Không phải nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân nào cũng có thể được cơ quan nhà nước làm thủ tục cấp văn bằng bảo hộ. Việc đăng ký các yếu tố không đáp ứng yêu cầu luật định là một trong những nguyên nhân khiến đơn đăng ký của bị bị từ chối. Sau đây là các dấu hiệu không được bảo hộ khi đăng ký nhãn hiệu.

Các dấu hiệu không được bảo hộ khi đăng ký nhãn hiệu

Các dấu hiệu không được bảo hộ khi đăng ký nhãn hiệu

Để được thừa nhận là nhãn hiệu, dấu hiệu đang xem xét phải được xác định là một yếu tố độc lập với sản phẩm hoặc dịch vụ được sử dụng. Một dấu hiệu không thể phân biệt được một sản phẩm (hoặc dịch vụ) nếu nó không được coi là khác biệt và độc lập với sản phẩm mà nó sẽ phân biệt.

Dấu hiệu là ký hiệu đơn giản

Một dấu hiệu chứa hình học đơn giản hoàn toàn thiếu đường nét để trở nên đặc biệt, hoặc thu hút sự chú ý của người tiêu dùng khi dấu hiệu đó được sử dụng trong kinh doanh/thương mại, thì dấu hiệu đó sẽ không có tính phân biệt và không thể thực hiện chức năng như một nhãn hiệu.

Ví dụ, những dấu hiệu sau đây sẽ không có tính phân biệt đáng kể để có thể nhận biết là nhãn hiệu, và do đó không thể đăng ký làm nhãn hiệu được:

Dấu hiệu là ký hiệu đơn giản

Dấu hiệu là ký hiệu đơn giản

Quy định tương tự sẽ áp dụng đối với những dấu hiệu như biểu tượng in văn bản, dấu chấm than (!), dấu hỏi chấm (?), phần trăm (%) hoặc “và” (&), và các biểu tượng thông dụng tương tự – những biểu tượng vốn rất bình thường và không có tính phân biệt.

Những dấu hiệu phức tạp hoặc khó hiểu

Những dấu hiệu bao gồm các yếu tố khó hiểu hoặc quá rắc rối phức tạp sẽ không được người tiêu dùng thông thường xem là nhãn hiệu nếu được sử dụng trong thương mại, hoặc sẽ làm cho người tiêu dùng khó nhận biết hoặc ghi nhớ. Các dấu hiệu như vậy không có khả năng phân biệt hàng hóa và dịch vụ trong thương mại và do đó không thể được đăng ký nhãn hiệu.

Những dấu hiệu phức tạp hoặc khó hiểu

Những dấu hiệu phức tạp hoặc khó hiểu

Các dấu hiệu được thể hiện bằng các chữ viết của một quốc gia nhất định mà mặc nhiên khó hiểu đối với công chúng vẫn có thể được chấp nhận tùy thuộc vào việc nộp bản phiên âm của từ hoặc đoạn chữ đó, theo yêu cầu của thẩm định viên được quy định trong luật áp dụng. Điều này được áp dụng đối với các trường hợp mà dấu hiệu có chứa từ ngữ được viết bằng chữ cái hoặc ký tự như chữ Ả Rập, chữ Kirin, chữ Phạn, chữ Trung Quốc, chữ Nhật Bản, chữ Hàn Quốc hay các chữ khác.

Dấu hiệu màu

Dấu hiệu có màu đơn nhất (chỉ gồm một màu) nếu không được thể hiện dưới một hình dáng, đường viền cụ thể hay một yếu tố, dấu hiệu xác định nào khác (tức là bất kỳ dạng nào có thể hình dung được) thì sẽ không được đăng ký nhãn hiệu.

Yêu cầu bảo hộ một màu sắc trong bản mô tả có thể được xem là yêu cầu bảo hộ ý nghĩa của màu sắc đó. Dấu hiệu này sẽ được xem là không tuân theo các điều kiện về tính rõ ràng, tính chính xác và tính thống nhất trong phạm vi bảo hộ nhãn hiệu. Do đó dấu hiệu sẽ không có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ trong thương mại.

Các dấu hiệu là các chữ cái, con số đơn lẻ

Dấu hiệu dạng chữ cái hay con số có thể xem là đáp ứng được yêu cầu về khả năng phân biệt để được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.

Nếu chữ cái hay con số được thể hiện dưới một hình dáng, phong cách, màu sắc hay kết hợp màu sắc một cách đặc biệt thì nó có thể được xem là có khả năng phân biệt và do đó có thể được đăng ký, không phụ thuộc vào việc áp dụng các căn cứ từ chối khác (ví dụ, tên gọi chung hay dấu hiệu mang tính mô tả đối với hàng hóa, dịch vụ nhất định).

Trong trường hợp các dấu hiệu dạng chữ cái, con số đơn lẻ được trình bày ở dạng tiêu chuẩn, tức là không có hình dáng, phong cách, màu sắc hay kết hợp màu sắc đặc biệt, thì việc thẩm định nên thận trọng hơn. Những dấu hiệu như vậy thường bị giả định là thiếu đi khả năng phân biệt. Việc đăng ký có thể được chấp nhận nếu dấu hiệu đáp ứng đủ yêu cầu về khả năng phân biệt và không vi phạm các căn cứ từ chối khác như tên gọi chung hay mang tính mô tả đối với những hàng hóa, dịch vụ cụ thể.

Dấu hiệu đăng ký nhãn hiệu là các từ có tính mô tả

Các dấu hiệu gồm một hoặc nhiều từ mô tả về bản chất, đối tượng, chất lượng, số lượng, kích cỡ, mục đích, cách sử dụng hoặc bất kỳ tính chất nào khác của các hàng hóa và dịch vụ cụ thể phải bị từ chối.

Để xem xét một từ “có tính mô tả” hay không, từ đó phải luôn được đặt trong mối quan hệ với các hàng hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu đó. Một số từ nhất định bị xem là có tính mô tả bất kể được đăng ký cho hàng hóa hay dịch vụ nào, ví dụ như những từ liên quan đến giá trị hoặc kích cỡ (xem ví dụ nêu trên).

Trong các trường hợp khác, một từ có thể mang tính mô tả chính một số hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định nhưng lại mang tính phân biệt (và chính vì thế có thể được bảo hộ) khi sử dụng cho các hàng hóa và dịch vụ khác.

Ví dụ: từ “COMEDY” có tính mô tả khi được sử dụng làm nhãn hiệu cho các chương trình ti vi và dịch vụ phát sóng. Tuy nhiên, từ này lại có tính phân biệt khi được sử dụng làm nhãn hiệu cho quần áo và các loại trang phục nói chung, hoặc cho mỹ phẩm.

[Số lượt: 2 Trung bình: 5]

Với nhu cầu chăm sóc sức khỏe trong đời sống hiện đại, máy lọc nước là hướng kinh doanh hợp thời và đầy triển vọng với những ai biết nắm bắt cơ hội. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh mà thiếu kiến thức pháp lý dẫn đến nhiều rủi ro cho người kinh doanh. Sau đây là 5 vi phạm phổ biến mà người kinh doanh máy lọc nước thường gặp phải. Hãy cùng tìm hiểu để trang bị kiến thức cho mình khi kinh doanh sản phẩm này.

1. KINH DOANH MÁY LỌC NƯỚC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC

Đa phần người kinh doanh lọc nước thường nhập linh kiện và lắp ráp tại Việt Nam. Do vậy, việc không có đầy đủ hóa đơn của sản phẩm hoàn chỉnh khá phổ biển. Tuy nhiên, hóa đơn đóng vai trò vô cùng quan trọng, bởi nó ghi nhận các thông tin liên quan đến quá trình mua bán hàng hóa của doanh nghiệp. Đây là tài liệu để xác mình nguồn gốc xuất xử của sản phẩm.

Kinh doanh máy lọc nước không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

Hóa đơn mua bán hàng hóa

Việc không xuất trình được hóa đơn trong quá trình kinh doanh có thể bị xự phát hành chính theo quy định tại Điều 21 Nghị định 185/2013/NĐ-CP. Cụ thể:

Điều 21. Hành vi vi phạm về kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ và có vi phạm khác

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị dưới 1.000.000 đồng….

…Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.”

Ngoài mức phạt về tiền, người kinh doanh còn phải thực hiện các hình thức phạt bổ sung và khắc phục hậu quả như:

Hình thức xử phạt bổ sung:

  • Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
  • Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc hoặc vật khác được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;

Biện pháp khắc phục hậu quả:

  • Buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
  • Buộc thu hồi tiêu hủy hàng hóa vi phạm đang lưu thông trên thị trường đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
  • Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.

2. KINH DOANH MÁY LỌC NƯỚC VI PHẠM NHÃN HIỆU

Cùng với sự phát triển của sản phẩm máy lọc nước, trên thị trường xuất hiện rất nhiều nhãn hiệu, thương hiệu mới. Nhưng để một sản phẩm lưu hành hợp pháp thì nhãn hiệu, thương hiệu của sản phẩm đó phải đáp ứng điều kiện luật định.

Việc các nhãn hàng của sản phẩm lọc nước ra đời nhưng không đăng ký nhãn hiệu. Hoặc cố tình sử dụng và đăng ký giống các thương hiệu đã được bảo hộ là một trong các hành vi vi phạm quy định về quản lý thị trường.

Xem ngay:

Mức xử phạt vi phạm hàng chính đối với hành vi vi phạm nhãn hiệu được quy định tại Nghị định 99/2013/NĐ-CP như sau:

Điều 11. Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây vì mục đích kinh doanh trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng….

Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm trên 500.000.000 đồng…

Điều 12. Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm đến 5.000.000 đồng…

Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm trên 300.000.000 đồng.

Điều 13. Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo có số luợng đến 500 cái, chiếc, tờ hoặc đơn vị tương đương…

Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo có số lượng trên 10.000 đơn vị.”

3. GIẤY PHÉP KHÔNG CÓ MÃ NGÀNH KINH DOANH MÁY LỌC NƯỚC

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là điều kiện bắt buộc để thực hiện các hoạt động mua bán, thương mại đối với sản phẩm lọc nước. Tuy nhiên, có giấy phép kinh doanh là chưa đủ. Để kinh doanh cho sản phẩm lọc nước, giấy phép của bạn cần có mã ngành tương ứng với lĩnh vực mình kinh doanh.

Đăng ký giấy phép kinh doanh khi lưu hành sản phẩm trên thị trường

Giấy phép đăng ký kinh doanh

Căn cứ Luật Doanh nghiệp mới nhất năm 2014 và Danh mục mã ngành nghề đăng ký kinh doanh. Đối với hoạt động kinh doanh sản phẩm máy lọn nước, sẽ được áp mã ngành như sau:

  • Kinh doanh các thiết bị, vật tư lọc nước thuộc mã ngành 4659- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác, chi tiết: Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác chưa được phân vào đâu.
  • Mã ngành 4759 (chi tiết: Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác còn lại chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh).

Trong trường hợp kinh doanh máy lọc nước mà không đăng ký bổ sung mã ngành nghề (thay đổi ngành nghề kinh doanh). Doanh nghiệp có thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 25 Nghị định 50/2016/NĐ-CP, cụ thể:

  • Phạt tiền từ 1.000.000 đồng – 5.000.000 đồng đối với hành vi đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quá thời hạn từ 01 – 30 ngày.
  • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng – 10.000.000 đồng với hành vi đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quá thời hạn từ 31 – 90 ngày.
  • Phạt tiền từ 10.000.000 đồng – 15.000.000 đồng khi đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quá thời hạn quy định từ 91 ngày trở lên.

4. MÁY LỌC NƯỚC VI PHẠM KIỂU DÁNG – THIẾT KẾ

Kiểu dáng và thiết kế máy lọc nước rất đa dạng. Từ hình dáng cho đến thiết kế tem mác in trên sản phẩm đều là đối tượng được bảo hộ theo quy định. Do vậy, việc sử dụng hoặc sao chép trái phép là hình vi xâm phạm tài sản trí tuệ.

Thiết kế tem mác sản phẩm của máy lọc nước là các yêu tố hình ảnh được trang trí trên sản phẩm. Để bảo hộ cho thiết kế, chủ sở hữu cần đăng ký bản quyền cho đối tượng tại tại Cục bản quyền.

Xem ngay: Đăng ký bao bì sản phẩm cho máy lọc nước

Thiết kế tem mác sản phẩm của máy lọc nước

Thiết kế tem mác sản phẩm của máy lọc nước

Kiểu dáng công nghiệp (hay kiểu dáng) của máy lọc nước được hiểu là hình dáng bên ngoài được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

Giấy tờ pháp lý cho sản phẩm máy lọc nước

Kiểu dáng công nghiệp của máy lọc nước

Để bảo hộ kiểu dáng cho máy lọc nước, bạn có thể tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Cục sở hữu trí tuệ.

5. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG MÃ SỐ MÃ VẠCH

Mã số mã vạch là điều kiện cần có để quản lý và bảo vệ sản phẩm. Đông thời, đây cũng là yêu cầu bắt buộc để đưa sản phẩm vào siêu thị. Nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng mã số mã vạch hợp lệ.

Việc các doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng chính mã vạch của nhà cung cấp cho sản phẩm. Hay dùng các mã QR, mã số mã vạch mà chưa đăng ký là trái với quy định pháp luật.

Việc xử lý hành vi vi phạm được quy định tại Nghị định 119/2017/NĐ-CP như sau:

“Điều 32. Vi phạm quy định về sử dụng mã số mã vạch

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không đăng ký lại với cơ quan có thẩm quyền khi có sự thay đổi về tên gọi, địa chỉ giao dịch trên giấy phép kinh doanh hoặc không thông báo bằng văn bản khi giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch bị mất hoặc hỏng;

b) Không làm thủ tục gia hạn khi giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch hết hiệu lực;

c) Không xuất trình được văn bản hợp pháp chứng minh về quyền sử dụng mã số mã vạch khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;

d) Không khai báo và cập nhật danh mục các mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) và mã số địa điểm toàn cầu (GLN) được sử dụng cho cơ quan có thẩm quyền;

đ) Không thông báo bằng văn bản, kèm tài liệu chứng minh việc được sử dụng mã số nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền khi sử dụng mã số nước ngoài cho sản phẩm, hàng hóa sản xuất, gia công hoặc bao gói tại Việt Nam;

e) Không khai báo thông tin trên cơ sở dữ liệu mã số mã vạch quốc gia; khai báo thông tin trên cơ sở dữ liệu mã số mã vạch quốc gia không đúng với thông tin thực tế của thương phẩm sử dụng mã GTIN hoặc địa điểm sử dụng mã GLN;

g) Không thực hiện đóng phí duy trì sử dụng mã số mã vạch đúng quy định.

2. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng mã số mã vạch có đầu mã Quốc gia Việt Nam (893) mà chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp quyền sử dụng mã số mã vạch;

b) Sử dụng mã số mã vạch đã bị thu hồi;

c) Bán, chuyển nhượng mã số mã vạch đã được cấp.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng mã số mã vạch nước ngoài để in trên sản phẩm, hàng hóa sản xuất, gia công, bao gói, sang chiết tại Việt Nam mà chưa được cơ quan nước ngoài có thẩm quyền hoặc tổ chức sở hữu mã số mã vạch đó cho phép bằng văn bản;

b) Sử dụng các dấu hiệu gây nhầm lẫn với mã số mã vạch của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Tổ chức mã số mã vạch quốc tế.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Cung cấp hoặc sử dụng nguồn dữ liệu về mã số mã vạch không đúng với nguồn dữ liệu mã số mã vạch của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Tổ chức mã số mã vạch quốc tế;

b) Cung cấp thông tin sai lệch về chủ sở hữu hoặc đối tượng sử dụng mã số mã vạch GS1 hợp pháp;

c) Phát triển và cung cấp các dịch vụ, giải pháp, ứng dụng dựa trên nền tảng mã số mã vạch của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.

5. Mức phạt tiền đối với hành vi buôn bán hàng hóa vi phạm quy định về mã số mã vạch được quy định như sau:

a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị đến 10.000.000 đồng;

b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng;

c) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ trên 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ trên 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng;

đ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ trên 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng;

e) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ trên 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng;

g) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị trên 100.000.000 đồng.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa và loại bỏ mã số mã vạch vi phạm trên hàng hóa, bao bì, phương tiện kinh doanh, vật phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.”

Xem ngay: Thủ tục đăng ký mã số mã vạch sản phẩm

Trên đây là 5 lỗi vi phạm phổ biến mà người kinh doanh máy lọc nước hay gặp phải. Khi vọng bài viết đã giúp bạn có những thông tin hữu ích cho hoạt động kinh doanh của mình.

Mọi thông tin pháp lý cần hỗ trợ trong quá trình kinh doanh máy lọc nước, bạn có thể liên hệ Luật sư tư vấn theo Hotline: 0984.535.843

[Số lượt: 2 Trung bình: 5]
Hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

Bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ thực chất là thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Dưới đây, Luật Maz sẽ hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ. Cụ thể về hồ sơ, chi phí và các bước để tiến hành đăng ký.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

Hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

Hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

1. Tra cứu khả năng đăng ký bảo hộ logo thương hiệu công ty.

Tra cứu bảo hộ logo công ty là thủ tục không bắt buộc trong quá trình đăng ký nhãn hiệu. Tuy nhiên, việc tra cứu nhãn hiệu sẽ giúp hạn chế tối đa những rủi ro về mặt tài chính và thời gian thẩm định.

Hiện nay, bạn có thể tiến hành tra cứu trực tiếp tại các nguồn dữ liệu có sẵn: trên google, truyền thông, dữ liệu Cục sở hữu trí tuệ. Hoặc có thể tiến hành dịch vụ tra cứu nhãn hiệu tại Luật Maz để được đánh giá và tư vấn phương án bảo hộ logo tối ưu nhất.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

2. Mẫu hồ sơ bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu được quy định chi tiết tại Thông tư 01/2007/TT-BKHCN. Trong đó, bạn cần chuẩn bị cac tài liệu như sau:

  • 02 Tờ khai đăng ký nhãn hiệu
  • 05 Mẫu nhãn hiệu giống mẫu trên tờ khai đăng ký
  • Chứng từ nộp phí và lệ phí (có thể chuyển khoản hoặc đóng trực tiếp).
  • Các tài liệu cần thiết khác (nếu có)

Lưu ý: Khi chuẩn bị mẫu đơn đăng ký độc quyền nhãn hiệu, các bạn cần điền đơn và mô tả nhãn hiệu theo đúng quy định. Việc điền sai thông tin hoặc mô tả sai lệch nhãn hiệu là nguyên nhân dẫn đến đơn bị từ chối ngay từ đầu.

⇒Xem thêm: Chi tiết thủ tục đăng ký thương hiệu logo công ty theo quy định!

3. Chi phí đăng ký nhãn hiệu là bao nhiêu?

Từ ngày 01/01/2017, Bộ tài Chính đã ban hành thông tư và biểu phí mới áp dụng cho lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói chung. Trong đó, mức phí để đăng ký nhãn hiệu cũng được quy định cụ thể,

Theo đó, chi phí đăng ký bảo hộ thương hiệu nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ bao gồm: Lệ phí nộp đơn; phí công bố đơn; phí tra cứu phục vụ TĐND; phí tra cứu cho sản phẩm… Các chi phí trên được tính cụ thể phụ thuộc vào số nhóm sản phẩm/dịch vụ mà bạn đăng ký theo đơn.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

4. Bảo hộ nhãn hiệu logo công ty bao gồm các bước nào?

Theo quy định về sở hữu trí tuệ, quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bao gồm các bước:

  • Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và cấp số đơn

  • Bước 2: Thẩm định hình thức: 01 tháng kể từ ngày tiếp nhận đơn.

  • Bước 3: Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ

  • Bước 4: Thẩm định nội dung: không quá 09 tháng, kể từ ngày công bố đơn.

Tuy nhiên thủ tục đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ trên thực tế có thời gian kéo dài hơn so với quy định. Một đơn nhãn hiệu được theo dõi và thẩm định có thể kéo lên tới 18 đến 20 tháng hoặc lâu hơn nếu có những vướng mắc cần khắc phục.

Để tránh những rùi ro và khó khăn trong thời gian nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ. Bạn có thể liên hệ để Luật Maz hướng dẫn, tư vấn thực hiện thủ tục. Bên cạnh dịch vụ tra cứu nhãn hiệu, Luật Maz sẽ giúp bạn nộp hồ sơ nhanh chóng. Trong nhiều năm qua, Luật Maz đã hỗ trợ hàng nghìn khách hàng bảo hộ logo công ty thành công.

⇒Xem ngay: Hướng dẫn chi tiết đăng ký nhãn hiệu để tránh sai sót khi nộp đơn!

 

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký logo độc quyền

Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký logo độc quyền (tờ khai đăng ký nhãn hiệu) là một trong những giấy tờ bắt buộc phải có khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ. Luật Maz cung cấp mẫu tờ khai đăng ký và hướng dẫn khách hàng điền thông tin trong trường hợp tự nộp đơn đăng ký nhãn hiệu.

Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký logo độc quyền

Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký logo độc quyền

Mẫu tờ khai được ban hành theo Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Khoa học và Công nghệ.Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký logo độc quyền (tờ khai đăng ký nhãn hiệu)

Hướng dẫn cách khai thông tin trên tờ khai đăng ký (Hướng dẫn khai tờ khai đơn đăng ký nhãn hiệu)

Xem ngay: Thủ tục đăng ký nhãn hiệu để nắm rõ quy trình đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ!

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]

Đăng ký mẫu mã bao bì sản phẩm là thủ tục xác lập quyền sở hữu. Nhằm bảo hộ độc quyền mẫu mã tem mác, kiểu dáng bao bì cho sản phẩm đó. Vậy làm sao để đăng ký mẫu mã bao bì sản phẩm? Quy định về đăng ký mẫu mã bao bì như thế nào? Trong bài viết này Luật Maz sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký mẫu mã bao bì sản phẩm!

Đăng ký bao bì sản phẩm bằng cách nào?

Đăng ký bao bì sản phẩm bằng cách nào?

1. Ai được phép đăng ký mẫu mã bao bì sản phẩm?

Theo quy định, không phải ai cũng có quyền đăng ký bảo hộ bao bì sản phẩm. Chỉ những cá nhân, tổ chức nhất định đáp ứng được điều kiện mới có quyền đăng ký. Cụ thể như sau:

  • Tác giả nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện, vật chất của chính bản thân mình để tạo ra mẫu bao bì sản phẩm;
  • Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc với tác giả nếu không có các thỏa thuận khác.

2. Mẫu bao bì khi đăng ký cần đáp ứng điều kiện gì để được bảo hộ?

Để giảm thiểu rủi ro trong quá trình đăng ký, trước khi tiến hành thủ tục bạn cần đảm bảo mẫu bao bì sản phẩm của mình đáp ứng được những tiêu chí sau:

  • Đối với hình thức đăng ký bản quyền – quyền tác giả, mẫu bao bì tem mác phải được tác giả trực tiếp sáng tạo và không được sao chép tác phẩm của người khác.
  • Trong với trường hợp đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, kiểu dáng bao bì, tem mác cần đáp ứng tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp theo luật định.

3. Thủ tục đăng ký mẫu mã bao bì, nhãn mác sản phẩm theo quy định

Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ, mẫu nhãn mác – bao bì của sản phẩm, hàng hóa có thể đăng ký bảo hộ dưới 3 hình thức là:

  1. Đăng ký bản quyền – quyền tác giả hình ảnh;
  2. Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa;
  3. Đăng ký kiểu dáng công nghiệp.

Mỗi hình thức đăng ký sẽ có quyền lợi, phạm vi bảo hộ và thủ tục khác nhau. Do vậy, bạn cần xác định mục đích bảo hộ và sử dụng là gì, để từ đó lựa chọn phương án đăng ký sao cho phù hợp.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký bao bì sản phẩm!

a. Thủ tục đăng ký bản quyền – quyền tác giả hình ảnh cho mẫu bao bì sản phẩm

Phạm vi bảo hộ bản quyền – quyền tác giả cho bao bì sản phẩm, hàng hóa

Là hình thức đăng ký bảo hộ đối với quyền nhân thân và quyền tài sản của mẫu thiết kế bao bì sản phẩm, hàng hóa.

Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại

Quyền tài sản bao gồm các quyền sau: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

Thành phần hồ sơ đăng ký ban quyền – quyền tác giả bao bì sản phẩm

  • Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.
  • 02 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả hoặc 02 bản sao bản định hình đăng ký quyền liên quan.
  • Giấy uỷ quyền, nếu người nộp hồ sơ là người được uỷ quyền;
  • Tài liệu chứng minh quyền nộp hồ sơ. Nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa;
  • Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;
  • Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu. Nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung.

Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký bản quyền – quyền tác giả bao bì:

Thủ tục đăng ký bản quyền – quyền tác giả cho bao bì sản phẩm tại Cục Bản quyền được tiến hành theo quy trình sau:

  • Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ và kê khai online tại trang dịch vụ công của Cục Bản quyền;
  • Bước 2: Trong 15 ngày làm việc Cục Bản quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký. Trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

b. Đăng ký nhãn nhiệu mẫu mã bao bì sản phẩm, hàng hóa

Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu cho bao bì sản phẩm

Là hình thức bảo hộ những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Thành phần hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho bao bì, nhãn mác sản phẩm:

  • Giấy uỷ quyền (nếu nộp đơn đăng ký nộp thông qua các tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp);
  • Tài liệu xác nhận được phép sử dụng các dấu hiệu đặc biệt (nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ có chứa các biểu tượng, cờ, huy hiệu của cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế…);
  • Tài liệu xác nhận quyền đăng ký;
  • Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác;
  • Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).

Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu mẫu mã bao bì sản phẩm:

Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, đơn đăng ký nhãn hiệu được xem xét theo trình tự sau:

  • Bước 1: Thẩm định hình thức: 01 tháng
  • Bước 2: Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ
  • Bước 3: Thẩm định nội dung: không quá 09 tháng, kể từ ngày công bố đơn

c. Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho mẫu mã bao bì, nhãn mác sản phẩm

Phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho mẫu mã bao bì sản phẩm

Là hình thức đăng ký bảo hộ hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

Sản phẩm được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện, hoặc bộ phận dùng để lắp ráp, hợp thành các sản phẩm đó, được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp, có kết cấu và chức năng rõ ràng, được lưu thông độc lập.

Thành phần hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho mẫu mã bao bì, nhãn mác sản phẩm:

  • 02 Tờ khai đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đánh máy theo mẫu số 03-KDCN Phụ lục A của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN;
  • 01 Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp; [Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng quy định tại điểm 33.5 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN. Bản kiểu dáng công nghiệp phải bao gồm các nội dung sau: Tên kiểu dáng công nghiệp; Lĩnh vực sử dụng kiểu dáng công nghiệp; Kiểu dáng công nghiệp tương tự gần nhất; Liệt kê ảnh chụp hoặc bản vẽ; Phần mô tả chi tiết kiểu dáng công nghiệp; Yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp].
  • 04 Bộ ảnh chụp/bản vẽ kiểu dáng công nghiệp.
  • Chứng từ nộp phí, lệ phí.
  • Giấy ủy quyền (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp)
  • Giấy chuyển nhượng quyền nộp đơn (nếu có);
  • Tài liệu xác nhận quyền đăng ký (nếu thụ hưởng từ người khác);
  • Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).

Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho mẫu mã bao bì sản phẩm:

Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được xem xét theo trình tự sau:

  • Bước 1: Thẩm định hình thức: 01 tháng
  • Bước 2: Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ
  • Bước 3: Thẩm định nội dung: không quá 07 tháng, kể từ ngày công bố đơn.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký mẫu mã bao bì sản phẩm!

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Đặt tên thương hiệu thời trang nữ

Đặt tên thương hiệu thời trang nữ là điều đầu tiên bạn nên nghĩ đến khi muốn bắt đầu kinh doanh. Tên thương hiệu không những cần hay, hấp dẫn, dễ đọc, dễ nhớ mà nó còn phải vượt thời gian và truyền được cảm hứng.

Sau đây, sẽ là 5 nguyên tắc bắt buộc trong cách đặt tên thương hiệu thời trang nữ. Nhằm đảm bảo tên thương hiệu đáp ứng nhu cầu sử dụng trên thực tế, cũng như phù hợp quy định pháp luật.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn đặt tên thương hiệu!

Đặt tên thương hiệu thời trang nữ

1. Đặt tên thương hiệu thời trang nữ cần đảm bảo nguyên tắc ngắn gọn, dễ nhớ

Đây là một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc.

Dù là tên nước ngoài hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là viết sao đọc vậy. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ.

Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc.

2. Nguyên tắc đảm bảo khả năng bảo hộ khi đặt tên thương hiệu thời trang nữ

Muốn sử dụng tên thương hiệu trên thực tế, điều kiện tiên quyết là tên thương hiệu phải bảo hộ.

Nếu tên thương hiệu không bảo hộ được thì sẽ vô cùng rủi ro cho doanh nghiệp. Do vậy khi đặt tên, bạn nên tránh cách tên cũng những đơn vị khác cùng ngành.

Để đảm bảo nhất, bạn cần tiến hành kiểm tra tại dữ liệu sở hữu trí tuệ Quốc gia trước khi sử dụng trên thực tế.

Kiểm tra thương hiệu ngay để biết tên doanh nghiệp có khả năng bảo hộ hay không?
⇒ Xem ngay thủ tục đăng ký thương hiệu để xác lập quyền sở hữu với tên của bạn!

3. Khi đặt tên thương hiệu thời trang nữ cần thể hiện được lĩnh vực kinh doanh

Trên thực tế, không phải trường hợp nào tên thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề kinh doanh.

Tuy nhiên với những thương hiệu mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả cao. giúp rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn đặt tên thương hiệu!

4. Nên sở hữu tên miền phù hợp với tên thương hiệu

Website là công cụ không thể thiếu để giới thiệu doanh nghiệp. Và tên miền là một phần quan trọng của công cụ này. Do vậy, bạn nên sở hữu cho mình các tên miền phù hợp với tên thương hiệu doanh nghiệp.

Trong trường hợp không còn bất kỳ tên miền nào phù hợp. Bạn nên cân nhắc thay đổi tên thương hiệu. Vì trên thực tế, nếu tên miền đã được đăng ký hết thì đa số các tên thương hiệu đấy cũng đã có người sở hữu về pháp lý.

=> Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục đăng ký bản quyền thương hiệu thời trang theo quy định mơi nhất!

5. Đặt tên thương hiệu thời trang nữ phải phù hợp với phân khúc thị trường

Trong quá trinh đặt tên thương hiệu doanh nghiệp, bạn nên xác định rõ thị trường mục tiêu.

Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được.

Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn đặt tên thương hiệu!

[Số lượt: 4 Trung bình: 5]
Bảo hộ thương hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ

Bảo hộ thương hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ là một thủ tục hành chính do cơ quan có thẩm quyền thực hiện. Vậy quy trình thực hiện đăng ký bảo hộ như thế nào? Dưới đây, Luật Maz sẽ hướng dẫn chi tiết các bước đăng ký bảo hộ theo quy định.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn cụ thể!

Các bước đăng ký nhãn hiệu hàng hóa độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ

Các bước đăng ký nhãn hiệu hàng hóa độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ

1. Tra cứu khả năng bảo hộ của tên thương hiệu, nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ

Nhãn hiệu, thương hiệu trước khi tiến hành đăng ký cần được kiểm tra. Việc kiểm tra nhãn hiệu sẽ giúp các chủ sở hữu đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu trước khi nộp hồ sơ. Ví dụ:

  • Đánh giá khả năng bảo hộ của các yếu tố, thành phần của  nhãn hiệu.
  • Kiểm tra xem tên nhãn hiệu, hình ảnh nhãn hiệu đã có ai đăng ký trước hay chưa?
  • Phân loại các nhóm sản phẩm, ngành nghề theo quy định. Việc phân loại chính xác nhóm/ngành nghề sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí và đảm bảo khả năng bảo vệ quyền lợi cao nhất.

Trong quy trình các bước đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Cục sở hữu trí tuệ thì đây được đánh là là bước quan trọng. Quyết định đến việc có nên nộp đơn đăng ký cho tên nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ đó hay không?

2. Hồ sơ đăng ký độc quyền nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ cần chuẩn bị những gì? 

Theo quy định hiện nay, một hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam gồm:

  • Mẫu tờ khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa (theo mẫu).
  • Mẫu nhãn hiệu (tên nhãn hiệu/hình ảnh nhãn hiệu) theo quy định.
  • Thông tin chủ sở hữu (CMND hoặc ĐKKD bản sao).

Lưu ý: Khi chuẩn bị mẫu đơn đăng ký độc quyền nhãn hiệu, các bạn cần điền đơn và mô tả nhãn hiệu theo đúng quy định. Việc điền sai thông tin hoặc mô tả sai lệch nhãn hiệu là nguyên nhân dẫn đến đơn bị từ chối ngay từ đầu.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn cụ thể!

3. Nộp đơn và hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho Cục sở hữu trí tuệ ở đâu?

Sau khi hoàn thiện đơn và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn có thể nộp đơn trực tiếp hoặc bằng đường bưu điện cho cơ quan có thẩm quyền.

Hiện tại, Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam là đơn vị có thẩm quyền tiếp nhận đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Nếu bạn ở Hà Nội, Đà Nẵng hoặc Thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể nộp trực tiếp tại các văn phòng đại diện. Hoặc bạn có thể thực hiện ủy quyền cho đơn vị Luật Maz để thực hiện hồ sơ một cách nhanh chóng trên toàn quốc.

4. Chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu logo độc quyền tại Cục sở hữu trí tuệ là bao nhiêu?

Từ ngày 01/01/2017, Bộ tài Chính đã ban hành thông tư và biểu phí mới áp dụng cho lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói chung. Và đối với đăng ký nhãn hiệu nói riêng.

Theo đó, chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền bao gồm: Phí nộp đơn; phí phân loại nhãn hiệu; phí công; phí tra cứu và thẩm định đơn… Các chi phí trên được tính cụ thể phụ thuộc vào số nhóm sản phẩm/dịch vụ mà bạn đăng ký theo đơn.

5. Quá trình theo dõi thời gian thẩm định đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ

Có thể nói, đây là thời gian chờ đợi lâu và vô cùng phức tập đối với chủ đơn đăng ký nhãn hiệu. Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, sau 12 tháng nộp đơn, bạn sẽ có được kết quả thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu. Tuy nhiên, trên thực tế, thời gian này có thể kéo dài hơn thế. Có thể là 16 – 18 tháng hoặc kéo dài hơn nếu đơn đăng ký có những vấn đề cần trả lời, phúc đáp công văn của chuyên viên thẩm định.

Đã có nhiều chủ đơn/chủ sở hữu do không theo dõi kịp thời; hoặc không có thời gian theo dõi nên đã xảy ra tình trạng:

  • Đơn bị từ chối do không sửa đơn kịp thời.
  • Quá hạn trả lời công văn. Trả lời công văn chưa phù hợp, thuyết phục.
  • Từ chối do không đóng phí và lệ phí cấp văn bằng theo đúng thời hạn.

Những rủi rõ trong quá trình đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, để hạn chế được những rủi ro trên. Bạn cần phải là người có chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký nhãn hiệu. Hoặc đơn vị được ủy quyền làm hồ sơ phải thực sự uy tín và chuyên nghiệp.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn cụ thể!


>>> Xem ngay thủ tục đăng ký nhãn hiệu để tránh vi phạm trong quá trình đăng ký


 

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch

Tất cả các loại hàng hóa lưu thông trên thị trường đều cần có mã số mã vạch. Mã số mã vạch giống như chứng minh thư của hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau. Do vậy, trước khi lưu hành sản phẩm trên thị trường, việc đăng ký sử dụng mã số mã vạch là điều cần thiết.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Vĩnh Long!

Đăng ký mã số mã vạch - Luật Maz - MazLaw

1. Điều kiện đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Vĩnh Long

Để đăng ký mã vạch cho sản phẩm, đơn vị đăng ký cần đáp ứng điều kiện nhất định về mặt pháp lý. Cụ thể, đơn vị cần có đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động tương ứng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Như vậy, các đơn vị được phép đăng ký mã vạch gồm: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, đơn vị tổ chức hành chính sự nghiệp…

2. Thủ tục đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Vĩnh Long

2.1. Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch cần những tài liệu gì?

Theo quy định, thành phần hồ sơ đăng ký gồm:

  • Bản Đăng kí sử dụng MSMV đã điền đầy đủ thông tin, thủ trưởng ký tên, đóng dấu (02 bản);
  • Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN, theo mẫu (02 bản);
  • Bản sao “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại hoặc “Quyết định thành lập” đối với các tổ chức khác (01 bản);

(Lưu ý: Xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực)

2.2. Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Vĩnh Long

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết và lựa chọn cơ quan đăng ký phù hợp. Bạn tiến hành đăng ký theo quy trình sau:

  • Giai đoạn 1: Từ 7 đến 10 ngày làm việc để hoàn thiện hồ sơ và cấp mã sản phẩm cùng tài khoản quản lý mã số mã vạch.
  • Giai đoạn 2: Sau 30 ngày kể từ ngày cấp mã. Kiểm tra hồ sơ và cấp GCN gốc cho chủ sở hữu mã số mã vạch.

3. Chi phí tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Vĩnh Long



Sub-domains

Gói Mã 10

Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 100 sản phẩm

Phí duy trì hàng năm: 500.000đ

Gói Mã 9

Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 1.000 sản phẩm

Phí duy trì hàng năm: 800.000đ

Gói Mã 8

Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 10.000 sản phẩm

Phí duy trì hàng năm: 1.500.000đ

4. Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Vĩnh Long

Với tư cách là đơn vị đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp. Trong hơn 10 năm qua, Luật Maz | MazLaw đã thực hiện dịch vụ đăng ký mã số mã vạch cho hơn 3.000 đơn vị trên toàn quốc.

2.1.Nội dung thực hiện dịch vụ:
  • Kiểm tra và đánh giá điều kiện đăng ký mã số mã vạch của đơn vị
  • Tư vấn phương án đăng ký mã số mã vạch phù hợp với điều kiện kinh doanh, sản xuất
  • Thu thập thông tin, tài liệu và hoàn thiện hồ sơ đăng ký theo quy định
  • Kê khai thông tin hồ sơ đăng ký online
  • Nộp và hoàn tất hồ sơ đăng ký tại cơ quan quản lý
  • Hoàn tất chi phí đăng ký, khởi tạo và duy trì cho năm đầu tiên
  • Nhận kết quả và bàn giao tài khoản quản lý mã số mã vạch cho khách hàng
  • Bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch cho khách hàng khi kết thúc thủ tục
    2.2.Hỗ trợ sau đăng ký:
  • Hướng dẫn kê khai và tạo mã số mã vạch cho sản phẩm trên tài khoản VNPC
  • Hỗ trợ khắc phục sự cố về tài khoản quản lý mã số mã vạch
  • Tư vấn các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý mã số mã vạch
  • Hướng dẫn tải và sử dụng phần mềm quét check mã số mã vạch trên di động
  • Hỗ trợ cập nhật và thay đổi thông tin doanh nghiệp
  • Giải đáp các vướng mắc và quy định pháp luật về mã số mã vạch

    >>>Thông tin chi tiết về Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Luật Maz | MazLaw

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Vĩnh Long!

    [Số lượt: 0 Trung bình: 0]
    Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch

    Tất cả các loại hàng hóa lưu thông trên thị trường đều cần có mã số mã vạch. Mã số mã vạch giống như chứng minh thư của hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau. Do vậy, trước khi lưu hành sản phẩm trên thị trường, việc đăng ký sử dụng mã số mã vạch là điều cần thiết.

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Trà Vinh!

    Đăng ký mã số mã vạch - Luật Maz - MazLaw

    1. Điều kiện đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Trà Vinh

    Để đăng ký mã vạch cho sản phẩm, đơn vị đăng ký cần đáp ứng điều kiện nhất định về mặt pháp lý. Cụ thể, đơn vị cần có đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động tương ứng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

    Như vậy, các đơn vị được phép đăng ký mã vạch gồm: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, đơn vị tổ chức hành chính sự nghiệp…

    2. Thủ tục đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Trà Vinh

    2.1. Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch cần những tài liệu gì?

    Theo quy định, thành phần hồ sơ đăng ký gồm:

    • Bản Đăng kí sử dụng MSMV đã điền đầy đủ thông tin, thủ trưởng ký tên, đóng dấu (02 bản);
    • Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN, theo mẫu (02 bản);
    • Bản sao “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại hoặc “Quyết định thành lập” đối với các tổ chức khác (01 bản);

    (Lưu ý: Xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực)

    2.2. Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Trà Vinh

    Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết và lựa chọn cơ quan đăng ký phù hợp. Bạn tiến hành đăng ký theo quy trình sau:

    • Giai đoạn 1: Từ 7 đến 10 ngày làm việc để hoàn thiện hồ sơ và cấp mã sản phẩm cùng tài khoản quản lý mã số mã vạch.
    • Giai đoạn 2: Sau 30 ngày kể từ ngày cấp mã. Kiểm tra hồ sơ và cấp GCN gốc cho chủ sở hữu mã số mã vạch.

    3. Chi phí tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Trà Vinh



    Sub-domains

    Gói Mã 10

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 100 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 500.000đ

    Gói Mã 9

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 1.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 800.000đ

    Gói Mã 8

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 10.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 1.500.000đ

    4. Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Trà Vinh

    Với tư cách là đơn vị đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp. Trong hơn 10 năm qua, Luật Maz | MazLaw đã thực hiện dịch vụ đăng ký mã số mã vạch cho hơn 3.000 đơn vị trên toàn quốc.

    2.1.Nội dung thực hiện dịch vụ:
  • Kiểm tra và đánh giá điều kiện đăng ký mã số mã vạch của đơn vị
  • Tư vấn phương án đăng ký mã số mã vạch phù hợp với điều kiện kinh doanh, sản xuất
  • Thu thập thông tin, tài liệu và hoàn thiện hồ sơ đăng ký theo quy định
  • Kê khai thông tin hồ sơ đăng ký online
  • Nộp và hoàn tất hồ sơ đăng ký tại cơ quan quản lý
  • Hoàn tất chi phí đăng ký, khởi tạo và duy trì cho năm đầu tiên
  • Nhận kết quả và bàn giao tài khoản quản lý mã số mã vạch cho khách hàng
  • Bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch cho khách hàng khi kết thúc thủ tục
    2.2.Hỗ trợ sau đăng ký:
  • Hướng dẫn kê khai và tạo mã số mã vạch cho sản phẩm trên tài khoản VNPC
  • Hỗ trợ khắc phục sự cố về tài khoản quản lý mã số mã vạch
  • Tư vấn các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý mã số mã vạch
  • Hướng dẫn tải và sử dụng phần mềm quét check mã số mã vạch trên di động
  • Hỗ trợ cập nhật và thay đổi thông tin doanh nghiệp
  • Giải đáp các vướng mắc và quy định pháp luật về mã số mã vạch

    >>>Thông tin chi tiết về Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Luật Maz | MazLaw

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Trà Vinh!

    [Số lượt: 0 Trung bình: 0]
    Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch

    Tất cả các loại hàng hóa lưu thông trên thị trường đều cần có mã số mã vạch. Mã số mã vạch giống như chứng minh thư của hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau. Do vậy, trước khi lưu hành sản phẩm trên thị trường, việc đăng ký sử dụng mã số mã vạch là điều cần thiết.

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Tiền Giang!

    Đăng ký mã số mã vạch - Luật Maz - MazLaw

    1. Điều kiện đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Tiền Giang

    Để đăng ký mã vạch cho sản phẩm, đơn vị đăng ký cần đáp ứng điều kiện nhất định về mặt pháp lý. Cụ thể, đơn vị cần có đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động tương ứng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

    Như vậy, các đơn vị được phép đăng ký mã vạch gồm: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, đơn vị tổ chức hành chính sự nghiệp…

    2. Thủ tục đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Tiền Giang

    2.1. Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch cần những tài liệu gì?

    Theo quy định, thành phần hồ sơ đăng ký gồm:

    • Bản Đăng kí sử dụng MSMV đã điền đầy đủ thông tin, thủ trưởng ký tên, đóng dấu (02 bản);
    • Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN, theo mẫu (02 bản);
    • Bản sao “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại hoặc “Quyết định thành lập” đối với các tổ chức khác (01 bản);

    (Lưu ý: Xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực)

    2.2. Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Tiền Giang

    Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết và lựa chọn cơ quan đăng ký phù hợp. Bạn tiến hành đăng ký theo quy trình sau:

    • Giai đoạn 1: Từ 7 đến 10 ngày làm việc để hoàn thiện hồ sơ và cấp mã sản phẩm cùng tài khoản quản lý mã số mã vạch.
    • Giai đoạn 2: Sau 30 ngày kể từ ngày cấp mã. Kiểm tra hồ sơ và cấp GCN gốc cho chủ sở hữu mã số mã vạch.

    3. Chi phí tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Tiền Giang



    Sub-domains

    Gói Mã 10

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 100 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 500.000đ

    Gói Mã 9

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 1.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 800.000đ

    Gói Mã 8

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 10.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 1.500.000đ

    4. Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Tiền Giang

    Với tư cách là đơn vị đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp. Trong hơn 10 năm qua, Luật Maz | MazLaw đã thực hiện dịch vụ đăng ký mã số mã vạch cho hơn 3.000 đơn vị trên toàn quốc.

    2.1.Nội dung thực hiện dịch vụ:
  • Kiểm tra và đánh giá điều kiện đăng ký mã số mã vạch của đơn vị
  • Tư vấn phương án đăng ký mã số mã vạch phù hợp với điều kiện kinh doanh, sản xuất
  • Thu thập thông tin, tài liệu và hoàn thiện hồ sơ đăng ký theo quy định
  • Kê khai thông tin hồ sơ đăng ký online
  • Nộp và hoàn tất hồ sơ đăng ký tại cơ quan quản lý
  • Hoàn tất chi phí đăng ký, khởi tạo và duy trì cho năm đầu tiên
  • Nhận kết quả và bàn giao tài khoản quản lý mã số mã vạch cho khách hàng
  • Bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch cho khách hàng khi kết thúc thủ tục
    2.2.Hỗ trợ sau đăng ký:
  • Hướng dẫn kê khai và tạo mã số mã vạch cho sản phẩm trên tài khoản VNPC
  • Hỗ trợ khắc phục sự cố về tài khoản quản lý mã số mã vạch
  • Tư vấn các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý mã số mã vạch
  • Hướng dẫn tải và sử dụng phần mềm quét check mã số mã vạch trên di động
  • Hỗ trợ cập nhật và thay đổi thông tin doanh nghiệp
  • Giải đáp các vướng mắc và quy định pháp luật về mã số mã vạch

    >>>Thông tin chi tiết về Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Luật Maz | MazLaw

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Tiền Giang!

    [Số lượt: 0 Trung bình: 0]
    Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch

    Tất cả các loại hàng hóa lưu thông trên thị trường đều cần có mã số mã vạch. Mã số mã vạch giống như chứng minh thư của hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau. Do vậy, trước khi lưu hành sản phẩm trên thị trường, việc đăng ký sử dụng mã số mã vạch là điều cần thiết.

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Sóc Trăng!

    Đăng ký mã số mã vạch - Luật Maz - MazLaw

    1. Điều kiện đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Sóc Trăng

    Để đăng ký mã vạch cho sản phẩm, đơn vị đăng ký cần đáp ứng điều kiện nhất định về mặt pháp lý. Cụ thể, đơn vị cần có đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động tương ứng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

    Như vậy, các đơn vị được phép đăng ký mã vạch gồm: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, đơn vị tổ chức hành chính sự nghiệp…

    2. Thủ tục đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Sóc Trăng

    2.1. Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch cần những tài liệu gì?

    Theo quy định, thành phần hồ sơ đăng ký gồm:

    • Bản Đăng kí sử dụng MSMV đã điền đầy đủ thông tin, thủ trưởng ký tên, đóng dấu (02 bản);
    • Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN, theo mẫu (02 bản);
    • Bản sao “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại hoặc “Quyết định thành lập” đối với các tổ chức khác (01 bản);

    (Lưu ý: Xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực)

    2.2. Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Sóc Trăng

    Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết và lựa chọn cơ quan đăng ký phù hợp. Bạn tiến hành đăng ký theo quy trình sau:

    • Giai đoạn 1: Từ 7 đến 10 ngày làm việc để hoàn thiện hồ sơ và cấp mã sản phẩm cùng tài khoản quản lý mã số mã vạch.
    • Giai đoạn 2: Sau 30 ngày kể từ ngày cấp mã. Kiểm tra hồ sơ và cấp GCN gốc cho chủ sở hữu mã số mã vạch.

    3. Chi phí tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Sóc Trăng



    Sub-domains

    Gói Mã 10

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 100 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 500.000đ

    Gói Mã 9

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 1.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 800.000đ

    Gói Mã 8

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 10.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 1.500.000đ

    4. Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Sóc Trăng

    Với tư cách là đơn vị đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp. Trong hơn 10 năm qua, Luật Maz | MazLaw đã thực hiện dịch vụ đăng ký mã số mã vạch cho hơn 3.000 đơn vị trên toàn quốc.

    2.1.Nội dung thực hiện dịch vụ:
  • Kiểm tra và đánh giá điều kiện đăng ký mã số mã vạch của đơn vị
  • Tư vấn phương án đăng ký mã số mã vạch phù hợp với điều kiện kinh doanh, sản xuất
  • Thu thập thông tin, tài liệu và hoàn thiện hồ sơ đăng ký theo quy định
  • Kê khai thông tin hồ sơ đăng ký online
  • Nộp và hoàn tất hồ sơ đăng ký tại cơ quan quản lý
  • Hoàn tất chi phí đăng ký, khởi tạo và duy trì cho năm đầu tiên
  • Nhận kết quả và bàn giao tài khoản quản lý mã số mã vạch cho khách hàng
  • Bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch cho khách hàng khi kết thúc thủ tục
    2.2.Hỗ trợ sau đăng ký:
  • Hướng dẫn kê khai và tạo mã số mã vạch cho sản phẩm trên tài khoản VNPC
  • Hỗ trợ khắc phục sự cố về tài khoản quản lý mã số mã vạch
  • Tư vấn các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý mã số mã vạch
  • Hướng dẫn tải và sử dụng phần mềm quét check mã số mã vạch trên di động
  • Hỗ trợ cập nhật và thay đổi thông tin doanh nghiệp
  • Giải đáp các vướng mắc và quy định pháp luật về mã số mã vạch

    >>>Thông tin chi tiết về Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Luật Maz | MazLaw

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Sóc Trăng!

    [Số lượt: 0 Trung bình: 0]
    Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch

    Tất cả các loại hàng hóa lưu thông trên thị trường đều cần có mã số mã vạch. Mã số mã vạch giống như chứng minh thư của hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau. Do vậy, trước khi lưu hành sản phẩm trên thị trường, việc đăng ký sử dụng mã số mã vạch là điều cần thiết.

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Long An!

    Đăng ký mã số mã vạch - Luật Maz - MazLaw

    1. Điều kiện đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Long An

    Để đăng ký mã vạch cho sản phẩm, đơn vị đăng ký cần đáp ứng điều kiện nhất định về mặt pháp lý. Cụ thể, đơn vị cần có đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động tương ứng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

    Như vậy, các đơn vị được phép đăng ký mã vạch gồm: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, đơn vị tổ chức hành chính sự nghiệp…

    2. Thủ tục đăng ký mã số mã vạch sản phẩm tại Long An

    2.1. Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch cần những tài liệu gì?

    Theo quy định, thành phần hồ sơ đăng ký gồm:

    • Bản Đăng kí sử dụng MSMV đã điền đầy đủ thông tin, thủ trưởng ký tên, đóng dấu (02 bản);
    • Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN, theo mẫu (02 bản);
    • Bản sao “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại hoặc “Quyết định thành lập” đối với các tổ chức khác (01 bản);

    (Lưu ý: Xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực)

    2.2. Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Long An

    Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết và lựa chọn cơ quan đăng ký phù hợp. Bạn tiến hành đăng ký theo quy trình sau:

    • Giai đoạn 1: Từ 7 đến 10 ngày làm việc để hoàn thiện hồ sơ và cấp mã sản phẩm cùng tài khoản quản lý mã số mã vạch.
    • Giai đoạn 2: Sau 30 ngày kể từ ngày cấp mã. Kiểm tra hồ sơ và cấp GCN gốc cho chủ sở hữu mã số mã vạch.

    3. Chi phí tiến hành thủ tục đăng ký mã số mã vạch tại Long An



    Sub-domains

    Gói Mã 10

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 100 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 500.000đ

    Gói Mã 9

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 1.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 800.000đ

    Gói Mã 8

    Áp dụng cho doanh nghiệp có dưới 10.000 sản phẩm

    Phí duy trì hàng năm: 1.500.000đ

    4. Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Long An

    Với tư cách là đơn vị đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp. Trong hơn 10 năm qua, Luật Maz | MazLaw đã thực hiện dịch vụ đăng ký mã số mã vạch cho hơn 3.000 đơn vị trên toàn quốc.

    2.1.Nội dung thực hiện dịch vụ:
  • Kiểm tra và đánh giá điều kiện đăng ký mã số mã vạch của đơn vị
  • Tư vấn phương án đăng ký mã số mã vạch phù hợp với điều kiện kinh doanh, sản xuất
  • Thu thập thông tin, tài liệu và hoàn thiện hồ sơ đăng ký theo quy định
  • Kê khai thông tin hồ sơ đăng ký online
  • Nộp và hoàn tất hồ sơ đăng ký tại cơ quan quản lý
  • Hoàn tất chi phí đăng ký, khởi tạo và duy trì cho năm đầu tiên
  • Nhận kết quả và bàn giao tài khoản quản lý mã số mã vạch cho khách hàng
  • Bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch cho khách hàng khi kết thúc thủ tục
    2.2.Hỗ trợ sau đăng ký:
  • Hướng dẫn kê khai và tạo mã số mã vạch cho sản phẩm trên tài khoản VNPC
  • Hỗ trợ khắc phục sự cố về tài khoản quản lý mã số mã vạch
  • Tư vấn các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý mã số mã vạch
  • Hướng dẫn tải và sử dụng phần mềm quét check mã số mã vạch trên di động
  • Hỗ trợ cập nhật và thay đổi thông tin doanh nghiệp
  • Giải đáp các vướng mắc và quy định pháp luật về mã số mã vạch

    >>>Thông tin chi tiết về Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch tại Luật Maz | MazLaw

    ⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn thủ tục đăng ký tại Long An!

    [Số lượt: 0 Trung bình: 0]