Hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

Bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ thực chất là thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Dưới đây, Luật Maz sẽ hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ. Cụ thể về hồ sơ, chi phí và các bước để tiến hành đăng ký.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

Hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

Hướng dẫn đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

1. Tra cứu khả năng đăng ký bảo hộ logo thương hiệu công ty.

Tra cứu bảo hộ logo công ty là thủ tục không bắt buộc trong quá trình đăng ký nhãn hiệu. Tuy nhiên, việc tra cứu nhãn hiệu sẽ giúp hạn chế tối đa những rủi ro về mặt tài chính và thời gian thẩm định.

Hiện nay, bạn có thể tiến hành tra cứu trực tiếp tại các nguồn dữ liệu có sẵn: trên google, truyền thông, dữ liệu Cục sở hữu trí tuệ. Hoặc có thể tiến hành dịch vụ tra cứu nhãn hiệu tại Luật Maz để được đánh giá và tư vấn phương án bảo hộ logo tối ưu nhất.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

2. Mẫu hồ sơ bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu được quy định chi tiết tại Thông tư 01/2007/TT-BKHCN. Trong đó, bạn cần chuẩn bị cac tài liệu như sau:

  • 02 Tờ khai đăng ký nhãn hiệu
  • 05 Mẫu nhãn hiệu giống mẫu trên tờ khai đăng ký
  • Chứng từ nộp phí và lệ phí (có thể chuyển khoản hoặc đóng trực tiếp).
  • Các tài liệu cần thiết khác (nếu có)

Lưu ý: Khi chuẩn bị mẫu đơn đăng ký độc quyền nhãn hiệu, các bạn cần điền đơn và mô tả nhãn hiệu theo đúng quy định. Việc điền sai thông tin hoặc mô tả sai lệch nhãn hiệu là nguyên nhân dẫn đến đơn bị từ chối ngay từ đầu.

⇒Xem thêm: Chi tiết thủ tục đăng ký thương hiệu logo công ty theo quy định!

3. Chi phí đăng ký nhãn hiệu là bao nhiêu?

Từ ngày 01/01/2017, Bộ tài Chính đã ban hành thông tư và biểu phí mới áp dụng cho lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói chung. Trong đó, mức phí để đăng ký nhãn hiệu cũng được quy định cụ thể,

Theo đó, chi phí đăng ký bảo hộ thương hiệu nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ bao gồm: Lệ phí nộp đơn; phí công bố đơn; phí tra cứu phục vụ TĐND; phí tra cứu cho sản phẩm… Các chi phí trên được tính cụ thể phụ thuộc vào số nhóm sản phẩm/dịch vụ mà bạn đăng ký theo đơn.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

4. Bảo hộ nhãn hiệu logo công ty bao gồm các bước nào?

Theo quy định về sở hữu trí tuệ, quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bao gồm các bước:

  • Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và cấp số đơn

  • Bước 2: Thẩm định hình thức: 01 tháng kể từ ngày tiếp nhận đơn.

  • Bước 3: Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ

  • Bước 4: Thẩm định nội dung: không quá 09 tháng, kể từ ngày công bố đơn.

Tuy nhiên thủ tục đăng ký bảo hộ logo công ty tại Cục sở hữu trí tuệ trên thực tế có thời gian kéo dài hơn so với quy định. Một đơn nhãn hiệu được theo dõi và thẩm định có thể kéo lên tới 18 đến 20 tháng hoặc lâu hơn nếu có những vướng mắc cần khắc phục.

Để tránh những rùi ro và khó khăn trong thời gian nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ. Bạn có thể liên hệ để Luật Maz hướng dẫn, tư vấn thực hiện thủ tục. Bên cạnh dịch vụ tra cứu nhãn hiệu, Luật Maz sẽ giúp bạn nộp hồ sơ nhanh chóng. Trong nhiều năm qua, Luật Maz đã hỗ trợ hàng nghìn khách hàng bảo hộ logo công ty thành công.

⇒Xem ngay: Hướng dẫn chi tiết đăng ký nhãn hiệu để tránh sai sót khi nộp đơn!

 

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký bản quyền logo thương hiệu tại Việt Nam

Đăng ký bản quyền logo thương hiệu là thủ tục pháp lý xác lập quyền sở hữu với logo. Thủ tục trên được các cá nhân, các đơn vị tiến hành ghi nhận tại cơ quan có thẩm quyền. Luật Maz sẽ hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký bản quyền logo thương hiệu tại Việt Nam.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

Hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký bản quyền logo thương hiệu tại Việt Nam

Hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký bản quyền logo thương hiệu tại Việt Nam

1. Khái niệm bản quyền logo thương hiệu theo quy định tại Việt Nam.

  • Logo thương hiệu là gì?

Logo là sản phẩm hữu hình, được tạo bởi hình khối, màu sắc, ký hiệu và đường nét khau nhau. Logo thương hiệu là hình ảnh nhận diện của mỗi doanh nghiệp, đơn vị với khách hàng, đối tác. Mỗi một doanh nghiệp, đơn vị đều luôn cố gắng tạo dựng hình ảnh logo thương hiệu của mình theo một cách ấn tượng nhất.

  • Khái niệm bản quyền logo thương hiệu.

Đây là quyền sở hữu, quyền tác giả đối với logo thương hiệu do chính mình tạ ra hoặc tạo dựng nên. Theo quy định, khái niệm trên có tên gọi khác nhau theo từng hạng mục đăng ký. Luật sở hữu trí tuệ quy định.

⇒Xem thêm: Bản quyền logo là gì? Thủ tục đăng ký bản quyền logo theo quy định 

2. Tại sao phải đăng ký bản quyền logo thương hiệu?

Đối với chủ sở hữu thì logo thương hiệu được coi là đứa con tinh thần được tạo dựng bởi tâm huyết và sự sáng tạo. Do đó, thủ tục trên đem lại nhiều ý nghĩa và mục đích khác nhau. Cụ thể:

Được pháp luật ghi nhận và bảo vệ quyền sở hữu, quyền tác giả: Nói cách khác, việc đăng ký sẽ giúp bạn chứng minh quyền sở hữu và được pháp luật bảo vệ quyền đó.

Đăng ký để được độc quyền sử dụng: Bạn chỉ có thể độc quyền và sở hữu logo một cách hợp pháp và an toàn khi được cơ quan có thẩm quyền ghi nhận.

Sinh lời từ việc bản quyền logo thương hiệu: Việc đăng ký bản quyền logo là điều kiện bắt buộc để bạn có thể chuyển nhượng hay nhượng quyền logo mà bạn sở hữu.

Xây dựng niềm tin cho khách hàng về sự phát triền bền vững: Logo thường là hình ảnh nhận diện cho chính doanh nghiệp hay sản phẩm của bạn. Logo được pháp luật bảo hộ sẽ tạo được sự tin tưởng cho khách hàng và đối tác.

⇒ Xem thêm: Tra cứu khả năng bảo hộ của nhãn hiệu logo thương hiệu tại Việt Nam

3. Hướng dẫn đăng ký bản quyền logo thương hiệu độc quyền tại Việt Nam

3.1. Đăng ký bản quyền logo thương hiệu ở đâu?

Hiện nay, thủ tục pháp lý đăng ký thương hiệu logo được tiến hành tại hai cơ quan: Cục sở hữu trí tuệ và Cục bản quyền tác giả. Mỗi cơ quan có hình thức đăng ký và cơ chế bảo hộ khác nhau. Tuy nhiên, cả hai đều được quy định và công nhận theo Luật sở hữu trí tuệ.

3.2. Ai có quyền đăng ký bản quyền logo thương hiệu

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cho phép mọi cá nhân, tổ chức, đơn vị đều có thể đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu. Như vậy, bạn có thể hiểu: Cá nhân hay công ty, doanh nghiệp đều có thể đứng tên trên hồ sơ đăng ký. Nhiều cá nhân hay nhiều đơn vị có thể đồng chủ sở hữu đứng tên đăng ký.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

3.3. Đăng ký bản quyền logo thương hiệu hết bao nhiêu tiền?

Hiện nay, Quy định về phí và lệ phí về sở hữu công nghiệp được Bộ tài chính quy định rất cụ thể và rõ ràng. Tuy nhiên, tại mỗi cơ quan, mỗi thủ tục có chi phí và hạng mức khác nhau. Tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức có thể hoạch định và giới hạn chi phí theo nhu cầu.

⇒Xem thêm: Hồ sơ đăng ký bản quyền logo thương hiệu mới nhất!

Đối với hình thức đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ, chi phí đăng ký nhãn hiệu phụ thuộc vào việc bạn lựa chọn đăng ký cho nhóm ngành nào? Bao nhiêu sản phẩm/dịch vụ? Việc lựa chọn các nhóm ngành sẽ quyết định trực tiếp đến chi phí bạn phải bỏ ra cho một hồ sơ đăng ký. Chi phí đăng ký sẽ bao gồm đầy đủ các khoản phí cho nhiều giai đoạn: nộp hồ sơ; công báo; thẩm định; phí cấp văn bằng…

Đối với hình thức đăng ký tại Cục bản quyền: Bạn cần lựa chọn số phương án đăng ký, hình thức đăng ký để tính được chính xác về chi phí.

⇒Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục đăng ký bản quyền logo online nhanh nhất!

4. Đăng ký bản quyền logo thương hiệu thông qua đại diện Luật Maz

Trên thực tế, thực hiện đăng ký bản quyền còn nhiều khó khăn và vướng mắc. Thủ tục này đòi hỏi người tiến hành phải có đủ chuyên môn và kinh nghiệm để tránh thiếu sót và tốn nhiều thời gian.

Luật Maz là một đơn vị đại diện hàng đầu về sở hữu trí tuệ. Chúng tôi được cấp phép bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong nhiều năm qua, chúng tôi đã tiến hành đăng ký thành công cho hàng nghìn hồ sơ trên khắp các tỉnh thành. Chính vì vậy, Luật Maz hiểu rõ được những vướng mắc và khó khăn từ khâu chuẩn bị đến các bước nộp hồ sơ.

Thông qua đại diện Luật Maz, bạn sẽ được đăng ký theo đúng quy định một cách nhanh nhất. Mọi thông tin hồ sơ, chúng tôi sẽ soạn thảo và chuẩn bị theo quy định một cách chính xác và đầy đủ. Quy trình nộp hồ sơ nhanh chóng và rút gọn, tỉ lệ được cấp giấy chứng nhận cao. Đặt biệt, bạn sẽ không phải đi lại hay chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần dù bạn đang ở đâu.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Bản quyền logo là gì? Thủ tục đăng ky logo theo quy định?

Logo là hình ảnh quen thuộc đối với chúng ta khi nhận diện dấu ấn của nhiều tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, khái niệm bản quyền logo là gì? Thủ tục đăng ký bản quyền logo theo quy đinh ra sao? Trong bài viết dưới đây, Luật Maz sẽ làm rõ khái niệm trên. Đồng thời, hướng dẫn bạn cách đăng ký bản quyền logo theo quy định mới nhất.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

Bản quyền logo là gì? Thủ tục đăng ky logo theo quy định?

Bản quyền logo là gì? Thủ tục đăng ky logo theo quy định?

1. Khái niệm bản quyền, bản quyền logo là gì? 

  • Khái niệm bản quyền.

Bản quyền là khái niệm chỉ quyền tác giả ghi nhận sự sáng tạo của một cá nhân hoặc của một nhóm người tạo nên tác phẩm.

Thuật ngữ bản quyền trong tiếng anh là copyrightđược các quốc gia theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ (án lệ) dùng chỉ cho quyền phi vật thể đối với các tác phẩm trí tuệ. Quyền này tương tự như quyền tác giả của hệ thống pháp luật tại Việt Nam và nhiều quốc gia châu âu.

  • Bản quyền logo là gì? 

Logo là sản phẩm hữu hình. Logo được thiết kế từ những ký hiệu, hình ảnh, đường nét và màu sắc khác nhau. Logo thường được coi là hình ảnh nhận diện của mỗi cá nhân, tổ chức.

Bản quyền logo là khái niệm chỉ quyền tác giả của một hay nhiều cá nhân sáng tạo logo. Trong pháp luật Việt Nam, bản quyền hay còn gọi là quyền tác giả được ghi nhận và bảo hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật sở hữu trí tuệ.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

2. Tại sao phải đăng ký bản quyền logo? Ai được phép đăng ký logo?

Tại sao phải đăng ký bản quyền logo? Nói cách khác thì mục đích của việc đăng ký bản quyền logo là gì? Nếu không đăng ký bản quyền logo thì sao?

  • Mục đích của việc đăng ký bản quyền logo là gì?

Đối với mỗi tác giả, chủ sở hữu thì logo được coi là đứa con tinh thần được tạo dựng bởi tâm huyết và sự sáng tạo. Do đó, đăng ký bản quyền logo đem lại nhiều ý nghĩa và mục đích khác nhau. Cụ thể:

Được pháp luật ghi nhận và bảo vệ quyền sở hữu, quyền tác giả bản quyền logo: Nói cách khác, việc đăng ký sẽ giúp bạn chứng minh quyền sở hữu và được pháp luật bảo vệ quyền đó.

Đăng ký để được độc quyền sử dụng logo: Bạn chỉ có thể độc quyền và sở hữu logo một cách hợp pháp và an toàn khi được cơ quan có thẩm quyền ghi nhận.

Sinh lời từ việc đăng ký bản quyền logo: Việc đăng ký bản quyền logo là điều kiện bắt buộc để bạn có thể chuyển nhượng hay nhượng quyền logo mà bạn sở hữu.

Xây dựng niềm tin cho khách hàng về sự phát triền bền vững: Logo thường là hình ảnh nhận diện cho chính doanh nghiệp hay sản phẩm của bạn. Logo được pháp luật bảo hộ sẽ tạo được sự tin tưởng cho khách hàng và đối tác.

  • Nếu không đăng ký bản quyền logo thì sao?

Khi hiểu được ý nghĩa và mục đích thực sự của việc đăng ký bản quyền logo là gì? Chắc chắn bạn sẽ biết được những rủi ro khi không đăng ký bản quyền logo.

Bạn có thể bị đánh cắp, sao chép logo bởi người khác. Giống như khi bạn sở hữu một tài sản có giá trị (ngôi nhà hoặc một chiếc xe) nhưng lại không có giấy tờ chứng mình. Bất đắc dĩ trở thành đối tượng vi phạm logo do chính mình tạo ra.

Đánh mất cơ hội sở hữu độc quyền đứa con tinh thần do mình sở hữu. Hiện nay, hành vi đạo nhái logo hay hình ảnh thương hiệu, hàng hóa không còn xa lạ với chúng ta. Không đăng ký độc bản quyền logo là bạn đã đánh mất quyền bảo vệ từ pháp luật. Theo quy định, vi phạm bản quyền logo đã đăng ký có thể bị xử phạt tới 500 triệu.

Không thể sinh lời hay tạo cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, thương hiệu của bạn từ hình ảnh logo. Một logo chỉ có thể là tài sản để mua bán, nhượng quyền khi đã được đăng ký.

  • Ai là người được phép đăng ký bản quyền logo?

Theo quy định của luật sở hữu trí tuệ, tác giả hoặc chủ sở hữu của logo được phép đăng ký logo tại cơ quan có thẩm quyền.

Tác giả là một hay nhiều người cùng nhau tạo ra (thiết kế) logo.

Chủ sở hữu có thể là cá nhân, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sở hữu logo thông qua việc thỏa thuận với tác giả. Việc thỏa thuận trên có thể là giao dịch mua bán, cho nhận hay giao nhận…

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

3. Thủ tục đăng ký bản quyền logo theo quy định mới nhất tại Việt Nam.

  • Đăng ký bản quyền logo ở đâu?

Hiện tại, đăng ký bản quyền logo được thể hiện dưới hai hình thức:

(1) Đăng ký logo dưới hình thức đăng ký quyền tác giả tại Cục bản quyền.

(2) Đăng ký logo dưới hình thức đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ.

Đối với mỗi hình thức đăng ký tại mỗi cơ quan trên, hồ sơ có những yêu cầu khác nhau về thành phần và hình thức.

  • Thành phần hồ sơ đăng ký bản quyền logo là gì?

Thứ nhất: Hồ sơ đăng ký quyền tác giả tại Cục bản quyền.

Để tiến hành đăng ký bản quyền tác giả tại Cục bản quyền, bạn cần chuẩn bị:

  • Mẫu logo (02 bản)
  • Từ khai đăng ký (theo quy định)
  • Thông tin tác giả (Bản sao CMND)
  • Thông tin chủ sở hữu (Bản sao CMND trường hợp cá nhân hoặc ĐKKD trường hợp công ty)
  • Bản cam kết hoặc Bản tuyên bố chủ sở hữu/tác giả
  • Hợp đồng quyền (theo mẫu của Luật Maz)

Thứ hai: Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ.

Tại Cục sở hữu trí tuệ, hồ sơ đăng ký nhãn hiệu bao gồm các thành phần như sau:

  • Tờ khai đăng ký nhãn hiệu (theo quy định).
  • Mẫu nhãn hiệu (08 bản)
  • Thông tin chủ sở hữu (CMND nếu là cá nhân; ĐKKD nếu là công ty)
  • Một số giấy tờ khác (nếu có)

⇒ Xem thêm: Hồ sơ đăng ký bản quyền logo theo quy định luật sở hữu trí tuệ. 

Việc chuẩn bị hồ sơ đúng và đủ đã giúp bạn đi được 1/4 quãng đường đăng ký bản quyền logo. Tuy nhiên, việc nộp hồ sơ sai hình thức, trình bày sai quy định, mẫu logo chưa chuẩn, thông tin đăng ký không thống nhất, nội dung trình bày chưa chính xác… đã và đang là một trong những nguyên nhân rất lớn dẫn đến việc các cá nhân, tổ chức đi đăng ký bản quyền logo cảm thấy khó khăn và phức tạp.

Thông qua đại diện Luật Maz, bạn sẽ được đăng ký bản quyền một cách chuyên nghiệp và nhanh nhất. Mọi thông tin hồ sơ, chúng tôi sẽ soạn thảo và chuẩn bị theo quy định một cách chính xác và đầy đủ. Quy trình nộp hồ sơ nhanh chóng và rút gọn, tỉ lệ được cấp giấy chứng nhận cao. Đặt biệt, bạn sẽ không phải đi lại hay chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần dù bạn đang ở đâu.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Đăng ký bản quyền logo online như thế nào?

Đăng ký bản quyền logo online là thủ tục xác lập quyền sở hữu logo tại cơ quan có thẩm quyền. Hiện nay, để tiết kiệm thời gian và công sức, bạn có thể tiến hành thủ tục đăng ký bản quyền logo online. Vậy thủ tục đăng ký bản quyền logo online như thế nào? Hồ sơ cần chuẩn bị những gì? Dưới đây, Luật Maz sẽ hướng dẫn các bạn tiến hành đăng ký bản quyền logo theo quy định hiện hành. 

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

Đăng ký bản quyền logo online như thế nào?

Đăng ký bản quyền logo online như thế nào

1. Hồ sơ đăng ký bản quyền logo online? 

Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, chủ thể tiến hành đăng ký bản quyền logo cần chuẩn bị các thông tin và hồ sơ dưới đây:

  • Mẫu logo cần đăng ký (file ảnh hoặc file pdf)
  • Thông tin tác giả (bản sao CMND; CCCD hoặc hộ chiếu)
  • Thông tin chủ sở hữu (bản sao CMND; CCCD hoặc hộ chiếu trường hợp là cá nhân; bản sao Đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập trường hợp là tổ chức, doanh nghiệp…)
  • Giấy cam đoan hoặc Bản tuyên bố của tác giả (theo mẫu)
  • Tờ khai đăng ký bản quyền logo (theo mẫu)
  • Một số tài liệu, giấy tờ khai theo yêu cầu (nếu có)
  • Trường hợp tiến hành thông qua đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ – Luật Maz, bạn chỉ cần cung cấp mẫu logo và thông tin tác giả, chủ sở hữu.

Lưu ý: Khác với hồ sơ đăng ký nhãn hiệu logo, hồ sơ đăng ký bản quyền logo cần chuẩn bị chi tiết và cụ thể các thông tin về tác giả, chủ sở hữu. Thời gian hoàn thành và thời gian công bố tác phẩm (logo).

⇒Xem thêm: Hướng dẫn đăng ký logo thương hiệu độc quyền theo quy định.

2. Thủ tục đăng ký bản quyền logo online? 

Năm 2019, thực hiện chính sách rút gọn và công nghệ số trong thủ tục hành chính. Cục bản quyền tác giả bắt đầu triển khai thủ tục đăng ký bản quyền logo online qua cổng thông tin: http://dichvucong.bvhttdl.gov.vn

Tuy nhiên, để tiến hành nộp hồ sơ đăng ký bản quyền logo, bạn cần thực hiện đầy đủ các bước dưới đây:

  • Bước 1: Tạo lập tài khoản trên hệ thống cổng thông tin dịch vụ công.
  • Bước 2: Kê khai thông tin người thực hiện hồ sơ và người đứng tên trên hồ sơ.
  • Bước 3: Kê khai thông tin logo, tác giả và chủ sở hữu.
  • Bước 4: Tiến hành nộp online các thành phần hồ sơ theo quy định.
  • Bước 5: Lựa chọn hình thức nộp và nhận kết quả.

Lưu ý: Sau khi thực hiện nộp hồ sơ đăng ký bản quyền logo theo hình thức online. Bạn cần tiến hành gửi tại cơ quan có thẩm quyền để được thẩm định.

⇒Xem thêm: Hướng dẫn đăng ký bản quyền bao bì sản phẩm theo quy định.

3. Chi phí đăng ký logo độc quyền

Việc nộp các khoản chi phí, lệ phí nhà nước là bắt buộc. Đây là một trong những cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét cấp Văn bằng bảo hộ. Nếu không hoàn thành nghĩa vụ nộp phí, lệ phí sẽ không được tiến hành việc nhận đơn và không được cấp văn bằng.

Chi phí đăng ký độc quyền logo được quy định cụ thể tại Thông tư 211/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016. Quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.

4. Đăng ký bản quyền logo online ở đâu?

Trên thực tế, thực hiện đăng ký bản quyền logo còn nhiều khó khăn và vướng mắc. Sau khi tiến hành nộp hồ sơ online, bạn vẫn phải tiến hành nộp hồ sơ giấy. Thủ tục này đòi hỏi người tiến hành phải có đủ chuyên môn và kinh nghiệm để tránh thiếu sót và tốn nhiều thời gian.

Luật Maz là một đơn vị đại diện hàng đầu về đăng ký bản quyền, được cấp phép bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong nhiều năm qua, chúng tôi đã tiến hành đăng ký thành công cho hàng nghìn hồ sơ bản quyền trên khắp các tỉnh thành. Chính vì vậy, Luật Maz hiểu rõ được những vướng mắc và khó khăn từ khâu chuẩn bị đến các bước nộp hồ sơ.

Thông qua đại diện Luật Maz, bạn sẽ được đăng ký bản quyền theo đúng nghĩa online. Mọi thông tin hồ sơ, chúng tôi sẽ soạn thảo và chuẩn bị theo quy định một cách chính xác và đầy đủ. Quy trình nộp hồ sơ nhanh chóng và rút gọn, tỉ lệ được cấp giấy chứng nhận cao. Đặt biệt, bạn sẽ không phải đi lại hay chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần dù bạn đang ở đâu.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được hỗ trợ đăng ký bản quyền logo.

[Số lượt: 18 Trung bình: 4.8]
Mua bản quyền tên thương hiệu logo ở đâu?

Mua bản quyền tên thương hiệu logo là khái niệm được sử dụng rất phổ biến. Tuy nhiên, đây là thủ tục đăng ký nhằm xác lập quyền sở hữu thương hiệu  không phải hành vi mua bán. Thủ tục trên được tiến hành ở đâu? Cách thức đăng ký như thế nào? Trong phạm vi bài viết dưới đây, Luật Maz sẽ làm rõ khái niệm bản quyền thương hiệu và các thủ tục liên quan đến sở hữu trí tuệ.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

Mua bản quyền tên thương hiệu logo ở đâu?

Mua bản quyền tên thương hiệu logo ở đâu?

1. Thương hiệu, nhãn hiệu logo là gì? Mua bản quyền tên thương hiệu logo như thế nào?

Thương hiệu là khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực marketing, dùng để chỉ cảm nhận hay đánh giá của khách hàng về một công ty, đơn vị dịch vụ hay một sản phẩm nào đó. Về phượng diện nhận biết, thương hiệu có thể là một hình ảnh hoặc một cái tên. Ví dụ: Google; Coca cola; GUCCI; Trung Nguyên ….

Khác với thương hiệu, nhãn hiệu là từ ngữ pháp lý, được sử dụng theo quy định của luật sở hữu trí tuệ. Tại điều 4.16 Luật sở hữu trí tuệ ghi rõ: “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”. Các dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu phải nhìn thấy được và có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.

Logo là một trong những dấu hiệu của nhãn hiệu, thương hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của đơn vị, công ty này với chủ sở hữu khác.

2. Tra cứu thương hiệu, nhãn hiệu trước khi đăng ký, mua bản quyền tên thương hiệu logo

Tại sao cần tra cứu thương hiệu, nhãn hiệu trước khi đăng ký?

Quá trình đăng ký nhãn hiệu, logo tốn rất nhiều thời gian và chi phí. Do đó, việc kiểm tra khả năng bảo hộ giúp hạn chế được những rủi ro trên. Đối vơi kỹ năng và cách thức tra cứu chuyên sâu, đơn vị có thể tìm hiểu tại dịch vụ tra cứu thương hiệu, nhãn hiệu tại Mazlaw.

⇒Xem thêm: Dịch vụ tra cứu nhãn hiệu tại Mazlaw!

3. Đăng ký, mua bản quyền tên thương hiệu logo ở đâu?

Đăng ký mua bản quyền tên thương hiệu logo ở đâu? Lưu ý: Đăng ký bản quyền thương hiệu logo là thủ tục với cơ quan nhà nước.

Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, thương hiệu logo được phân thành đối tượng đăng ký tại hai cơ quan: Cục sở hữu trí tuệ và Cục bản quyền tác giả.

Thứ nhất: Đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ. Đây là thủ tục nhằm xác lập quyền sở hữu tên thương hiệu, hình ảnh logo, bao bì … Các yếu tố trên được coi là dấu hiệu nhận biết của nhãn hiệu và có khả năng đăng ký khi đáp ứng các yêu cầu về khả năng nhận biết và khả năng phân biệt. Lưu ý: Khi đăng ký, chủ thể cần xác định dịch vụ, sản phẩm hàng hóa bảo hộ. Bởi lẽ, xác định dịch vụ, hàng hóa đăng ký sẽ giúp chủ thể tiết kiệm về chi phí. Đồng thời, hạn chế khả năng trùng lặp hay tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký trước đó.

Hiện nay, thời gian và quy trình thẩm định nhãn hiệu kéo dài và có tính phức tạp. Do đó, bên cạnh quá trình đăng ký, theo dõi đơn nhãn hiệu. Các chủ thể thường tiến hành đăng ký bản quyền logo cho thương hiệu của mình.

Thứ hai: Đăng ký bản quyền logo tại Cục bản quyền. Đặc thù của thủ tục trên là đối tượng đăng ký. Đối tượng đăng ký phải là hình ảnh, có bố cục, màu sắc và thiết kế. Thời gian thẩm định và cấp Giấy chứng nhận tại Cục bản quyền nhanh chóng nên đóng góp không nhỏ vào quá trình bảo vệ thương hiệu cho các đơn vị.

Tại mỗi cơ quan, mỗi thủ tục đều có ý nghĩa và mục địch riêng. Do đó, bạn cần cân nhắc hạng mục đăng ký để đảm bảo quyền lợi một cách hợp lý và hiệu quả nhất.

⇒Xem thêm: Hồ sơ đăng ký bản quyền logo gồm những gì? 

4. Chi phí mua bản quyền tên thương hiệu logo

Như đã lưu ý ở trên. Chi phí đăng ký thương hiệu độc quyền phụ thuộc vào việc bạn lựa chọn đăng ký tại cơ quan nào? Tại mỗi cơ quan, các thủ tục có mức phí khác nhau. Chi phí trên phụ thuộc vào việc lựa chọn đối tượng, lĩnh vực đăng ký.

Tại Cục Sở hữu trí tuệ: Chi phí phụ thuộc vào dịch vụ, sản phẩm bạn đăng ký. Tại Cục bản quyền tác giả: Chi phí phụ thuộc vào đối tượng đăng ký mà bạn lựa chọn.

Trên đây là một số phân tích và hướng dẫn về đăng ký bản quyền thương hiệu logo. Để được hướng dẫn và tư vấn cụ thể cho đối tượng dự định đăng ký. Bạn có thể liên hệ để được chuyên viên tại Mazlaw tư vấn, hỗ trợ về thủ tục và hồ sơ đăng ký.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí! 

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]

Đăng ký bao bì sản phẩm là thủ tục xác lập quyền sở hữu, nhằm bảo hộ độc quyền mẫu mã tem mác, kiểu dáng bao bì cho sản phẩm đó. Vậy làm sao để đăng ký bao bì sản phẩm? Quy định về đăng ký bao bì sản phẩm như thế nào? Trong bài viết này Luật Maz sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký bao bì sản phẩm!

Đăng ký bao bì sản phẩm bằng cách nào?

Đăng ký bao bì sản phẩm bằng cách nào?

1. Ai được phép đăng ký bao bảo hộ bao bì sản phẩm?

Theo quy định, không phải ai cũng có quyền đăng ký bảo hộ bao bì sản phẩm. Chỉ những cá nhân, tổ chức nhất định đáp ứng được điều kiện mới có quyền đăng ký. Cụ thể như sau:

  • Tác giả nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện, vật chất của chính bản thân mình để tạo ra mẫu bao bì sản phẩm;
  • Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc với tác giả nếu không có các thỏa thuận khác.

2. Mẫu bao bì, nhãn mác sản phẩm cần đáp ứng điều kiện gì để được bảo hộ?

Để giảm thiểu rủi ro trong quá trình đăng ký, trước khi tiến hành thủ tục bạn cần đảm bảo mẫu bao bì sản phẩm của mình đáp ứng được những tiêu chí sau:

  • Đối với hình thức đăng ký bản quyền – quyền tác giả, mẫu bao bì tem mác phải được tác giả trực tiếp sáng tạo và không được sao chép tác phẩm của người khác.
  • Trong với trường hợp đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, kiểu dáng bao bì, tem mác cần đáp ứng tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp theo luật định.

3. Thủ tục đăng ký bảo hộ mẫu bao bì, nhãn mác sản phẩm theo quy định

Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ, mẫu nhãn mác – bao bì của sản phẩm, hàng hóa có thể đăng ký bảo hộ dưới 3 hình thức là:

  1. Đăng ký bản quyền – quyền tác giả hình ảnh;
  2. Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa;
  3. Đăng ký kiểu dáng công nghiệp.

Mỗi hình thức đăng ký sẽ có quyền lợi, phạm vi bảo hộ và thủ tục khác nhau. Do vậy, bạn cần xác định mục đích bảo hộ và sử dụng là gì, để từ đó lựa chọn phương án đăng ký sao cho phù hợp.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký bao bì sản phẩm!

a. Thủ tục đăng ký bản quyền – quyền tác giả hình ảnh cho mẫu bao bì sản phẩm

Phạm vi bảo hộ bản quyền – quyền tác giả cho bao bì sản phẩm, hàng hóa

Là hình thức đăng ký bảo hộ đối với quyền nhân thân và quyền tài sản của mẫu thiết kế bao bì sản phẩm, hàng hóa.

Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại

Quyền tài sản bao gồm các quyền sau: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

Thành phần hồ sơ đăng ký ban quyền – quyền tác giả bao bì sản phẩm

  • Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.
  • 02 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả hoặc 02 bản sao bản định hình đăng ký quyền liên quan.
  • Giấy uỷ quyền, nếu người nộp hồ sơ là người được uỷ quyền;
  • Tài liệu chứng minh quyền nộp hồ sơ, nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa;
  • Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;
  • Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung.

Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký bản quyền – quyền tác giả bao bì:

Thủ tục đăng ký bản quyền – quyền tác giả cho bao bì sản phẩm tại Cục Bản quyền được tiến hành theo quy trình sau:

  • Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ và kê khai online tại trang dịch vụ công của Cục Bản quyền;
  • Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ.Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

b. Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho bao bì, nhãn mác sản phẩm

Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu cho bao bì sản phẩm

Là hình thức bảo hộ những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Thành phần hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho bao bì, nhãn mác sản phẩm:

  • Giấy uỷ quyền (nếu nộp đơn đăng ký nộp thông qua các tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp);
  • Tài liệu xác nhận được phép sử dụng các dấu hiệu đặc biệt (nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ có chứa các biểu tượng, cờ, huy hiệu của cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế…);
  • Tài liệu xác nhận quyền đăng ký;
  • Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác;
  • Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).

Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu bao bì sản phẩm:

Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, đơn đăng ký nhãn hiệu được xem xét theo trình tự sau:

  • Bước 1: Thẩm định hình thức: 01 tháng
  • Bước 2: Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ
  • Bước 3: Thẩm định nội dung: không quá 09 tháng, kể từ ngày công bố đơn

c. Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho bao bì, nhãn mác sản phẩm

Phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho bao bì sản phẩm

Là hình thức đăng ký bảo hộ hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

Sản phẩm được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện, hoặc bộ phận dùng để lắp ráp, hợp thành các sản phẩm đó, được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp, có kết cấu và chức năng rõ ràng, được lưu thông độc lập.

Thành phần hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho bao bì, nhãn mác sản phẩm:

  • 02 Tờ khai đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đánh máy theo mẫu số 03-KDCN Phụ lục A của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN;
  • 01 Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp; [Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng quy định tại điểm 33.5 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN, bản kiểu dáng công nghiệp phải bao gồm các nội dung sau: Tên kiểu dáng công nghiệp; Lĩnh vực sử dụng kiểu dáng công nghiệp; Kiểu dáng công nghiệp tương tự gần nhất; Liệt kê ảnh chụp hoặc bản vẽ; Phần mô tả chi tiết kiểu dáng công nghiệp; Yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp].
  • 04 Bộ ảnh chụp/bản vẽ kiểu dáng công nghiệp.
  • Chứng từ nộp phí, lệ phí.
  • Giấy ủy quyền (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp)
  • Giấy chuyển nhượng quyền nộp đơn (nếu có);
  • Tài liệu xác nhận quyền đăng ký (nếu thụ hưởng từ người khác);
  • Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).

Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho bao bì sản phẩm:

Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được xem xét theo trình tự sau:

  • Bước 1: Thẩm định hình thức: 01 tháng
  • Bước 2: Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ
  • Bước 3: Thẩm định nội dung: không quá 07 tháng, kể từ ngày công bố đơn.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn thủ tục đăng ký bao bì sản phẩm!

[Số lượt: 7 Trung bình: 5]

Hướng dẫn thủ tục đăng ký thương hiệu tại An Giang. Đăng ký thương hiệu độc quyền là thủ tục pháp lý nhằm bảo hộ tên, hình ảnh và các dấu hiệu nhận biết của thương hiệu. Đăng ký thương hiệu độc quyền như thế nào? Thủ tục, quy trình đăng ký ra sao? Trong bài viết này Luật Maz sẽ giúp bạn làm rõ.

1. Hồ sơ đăng ký thương hiệu độc quyền tại An Giang

Để tiến hành thủ tục đăng ký trước tiên bạn cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin sau cho hồ sơ:

  • Mẫu nhãn hiệu, logo thương hiệu cần đăng ký độc quyền (Dưới dạng file ảnh hoặc file thiết kế);
  • Thông tin lĩnh vực, nhóm ngành bảo hộ (Dựa theo bảng phân loại Nice);
  • Thông tin tác giả thiết kế: Bản sao CMND & Thông tin liên hệ;
  • Thông tin chủ sở hữu thương hiệu.

2. Chi phí đăng ký thương hiệu tại An Giang

Chi phí đăng ký thương hiệu độc quyền phụ thuộc vào phạm vi nhóm ngành, lĩnh vực cụ thể mà bạn đăng ký.

Do vậy, để xác định chi phí cụ thể bạn cần liệt kê doanh mục sản phẩm và đối chiếu theo bảng phân loại Nice.

Đăng ký thương hiệu sản phẩm bao nhiêu tiền?

>>> Xem thêm: Chi phí đăng ký thương hiệu sản phẩm bao nhiêu tiền?

3. Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu?

Thủ tục đăng ký thương hiệu độc quyền được tiến hành ở Cục Sở hữu trí tuệ và Cục bản quyền tại Hà Nội.

Hai cơ quan này sẽ bảo hộ cho bạn 2 quyền là Nhãn hiệu và Quyền tác giả đối với thương hiệu.

Trong trường hợp bạn không thể trực tiếp tiến hành thủ tục tại cơ quan quản lý. Bạn có thể đăng ký online qua Đơn vị đại diện Maz theo thông tin sau:

Tổ chức SHTT Maz | Tập đoàn Quốc tế Maz

VPGD: Tòa N2A, Đường Hoàng Minh Giám, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 0984.535.843

Mail: mazlawvn@gmail.com | Web: mazlawvn.com

4. Thủ tục đăng ký thương hiệu độc quyền như thế nào?

Đăng ký thương hiệu độc quyền dựa trên nguyên tắc thẩm theo quyền ưu tiên. Do vậy, thủ tục đăng ký thương hiệu sẽ có 2 giai đoạn chính là xác lập quyền ưu tiên & đánh giá, thẩm định cấp giấy chứng nhận.

Thủ tục đăng ký thương hiệu độc quyền như thế nào?

  • Giai đoạn 1 (Xác lập quyền ưu tiên): Tại hai cơ quan giai đoạn này thường diễn ra từ 3 đến 5 ngày để hoàn thiện hồ sơ. Từ đó cấp xác nhận đơn và mã đơn cho nhãn hiệu, thương hiệu đăng ký.
  • Giai đoạn 2 (Thẩm định & Cấp văn bằng): Thời gian thẩm định và cấp văn bằng tại Cục bản quyền thường diễn ra trong 30 đến 45 ngày làm việc. Thời gian công báo, thẩm định cấp văn bằng tại Cục sở hữu trí tuệ là từ 18 đến 20 tháng.

⇒ Xem ngay thủ tục Đăng ký thương hiệu để nắm chi tiết quy trình đăng ký!

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Bảo hộ thương hiệu Cục sở hữu trí tuệ

Bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ là hình thức pháp lý hiệu quả giúp bảo vệ tài sản thương hiệu. Nhưng làm sao để được bảo hộ mạnh, giảm thiểu rủi ro cũng như chi phí cho người đăng ký. Trong bài viết này, Luật Maz sẽ hướng dẫn bạn cách đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ. Cùng với những lưu ý cần biết khi tiến hành thủ tục.

Bảo hộ thương hiệu Cục sở hữu trí tuệ

Bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

1. Hồ sơ đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

Để đăng ký thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ bạn cần chuẩn bị các thông tin và tài liệu sau:

  • Mẫu nhãn hiệu, logo thương hiệu cần đăng ký;
  • Thông tin chủ đơn đăng ký tên thương hiệu: Tên, địa chỉ, số điện thoại…;
  • Thông tin nhóm ngành đăng ký bảo hộ (Cụ thể theo bảng phân loại Nice);
  • Thông tin và tài liệu hưởng quyền ưu tiên (Nếu có);
  • Thông tin và tài liệu ủy quyền (Nếu có).

Thành phần hồ sơ đăng ký tên thương hiệu thời trang bao gồm:

  • 02 Tờ khai đăng ký theo mẫu số 04-NH, Phụ lục A của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
  • Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;
  • Chứng từ nộp phí, lệ phí.

2. Chi phí đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

Chi phí đăng ký thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ phụ thuộc vào phạm vi nhóm ngành mà bạn đăng ký bảo hộ. Các nhóm ngành này được phân loại theo Bảng phân loại Quốc tế Nice.

Cần lưu ý, trong bảng phân loại một sản phẩm (dịch vụ) có thể thuộc nhiều nhóm. Do vậy, để tăng khả năng bảo hộ và tránh bị vi phạm trên thực tế bạn cần kiểm tra thật kỹ các nhóm này. Ví dụ: “Trà sữa” sẽ được nằm trong nhóm sản phẩm về đồ uống, đồng thời cũng thuộc nhóm về dịch vụ quán cafe, quán giải khát…

>>> Gọi ngay Hotline: 0984.545.843 để được tư vấn chi phí đăng ký cụ thể!

3. Quy trình và thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

Quy trình và thủ tục bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ có 3 giai đoạn chính:

  • Giai đoạn 1 – Thẩm định hình thức: Là việc đánh giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình thức,về đối tượng loại trừ, về quyền nộp đơn… để từ đó đưa ra kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ. Thời gian thẩm định hình thức là 1 tháng kể từ ngày nộp đơn
  • Giai đoạn 2 – Công bố đơn hợp lệ: Đơn đăng ký nhãn hiệu được chấp nhận là hợp lệ được công bố trên Công báo SHCN trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày được chấp nhận là đơn hợp lệ. Nội dung công bố đơn đăng ký nhãn hiệu là các thông tin liên quan đến đơn hợp lệ ghi trong thông báo chấp nhận đơn hợp lệ, mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ kèm theo.
  • Giai đoạn 3 – Thẩm định nội dung: Đơn đăng ký nhãn hiệu đã được công nhận là hợp lệ được thẩm định nội dung để đánh giá khả năng cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ. Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu là 9 tháng kể từ ngày công bố đơn.

⇒ Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý thời gian trên có thể giao động phụ thuộc vào số lượng đơn nộp vào Cục. Trên thực tế, quá trình từ khi đăng ký cho đến có kết quả cuối cùng thường diễn ra trong 18 đến 20 tháng kể từ ngày nộp đơn.

>>> Xem ngay! Mẹo: “Cấp văn bằng nhãn hiệu nhanh bằng cách nào?”

4. Dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

Trên thực tế, thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ tương đối phức tạp và kéo dài. Nên đa số người đăng ký lựa chọn hình thức ủy quyền qua đại diện.

Tại Luật Maz, chúng tôi cung cấp dịch vụ đăng ký tên thương hiệu thời trang uy tín. Giúp bạn dễ dàng xác lập quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu của mình. Tránh các thiếu sót trong quá trình đăng ký. Giảm thiểu rủi ro pháp lý và nâng cao khả năng bảo hộ cho tên thương hiệu.

>>> Gọi ngay Hotline: 0984.545.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí!

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
cách đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu

Tên thương hiệu là một từ hoặc một cụm từ – là tên gọi cho sản phẩm/dịch vụ. Tên thương hiệu cũng có thể là tên riêng của một tổ chức, đơn vị. Cách đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu là quá trình đăng ký bảo hộ tên thương hiệu với cơ quan có thẩm quyền. Dưới đây, Luật Maz sẽ hướng dẫn các bạn: Đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu. 

>>> Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí!

cách đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu

Cách đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu

1. Đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu là gì?

Đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu là thủ tục đăng ký tên thương hiệu với cơ quan có thẩm quyền. Hiện tại, ở Việt Nam, Cục sở hữu trí tuệ là cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký bảo hộ đối với tên thương hiệu.

Đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu còn được gọi ngắn gọn là: Đăng ký nhãn hiệu hay đăng ký tên thương hiệu. Thủ tục trên nhằm xác lập quyền bảo hộ đối với tên thương hiệu cho cá nhân, tổ chức. Trong quá trình kinh doanh, đăng ký sở hữu tên thương hiệu là vô cùng cần thiết và quan trọng.

>>> Xem ngay: Cách kiểm tra bảo hộ tên thương hiệu trước khi đăng ký?

2. Thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu?

Thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu hay cách đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu bao gồm: Hồ sơ đăng ký cần chuẩn bị những gì? Thời gian đăng ký tên thương hiệu bao lâu? Chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu là bao nhiêu?

Hồ sơ đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu bao gồm:

  • Tên thương hiệu (hay còn gọi là mẫu nhãn hiệu): Viết rõ ràng, đảm bảo chính xác.
  • Tờ khai đăng ký theo quy định
  • Giấy tờ xác minh thông tin chủ sở hữu (ĐKKD hoặc CMND); chứng từ phí và lệ phí.
  • Một số giấy tờ khác tùy từng trường hợp cụ thể

Thời gian đăng ký tên thương hiệu được quy định theo Luật sở hữu trí tuệ chia thành các giai đoạn khác nhau: Nộp đơn => thẩm định hình thức => công báo => thẩm định nội dung. Hiện tại, Luật sở hữu trí tuệ quy định, sau 12 tháng để có kết quả thẩm định nội dung. Tuy nhiên, trên thực tế, thời gian này có thể kéo dài hơn rất nhiều.

Chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ thương hiệu: Đây có lẽ là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để tiến hành đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu, người đăng ký cần lưu ý các chi phí: phí nộp hồ sơ; phí thẩm định; phí đăng bạ và công báo …. Các chi phí trên phụ thuộc vào lĩnh vực đăng ký bảo hộ. Mỗi lĩnh vực có số nhóm sản phẩm/dịch vụ khác nhau dẫn đến chi phí đăng ký khác nhau.

>>> Xem ngay: Phân biệt tên thương hiệu công ty và tên thương hiệu sản phẩm?

>>> Xem ngay: Đăng ký thương hiệu sản phẩm bao nhiêu tiền?

3. Dịch vụ đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu tại Luật Maz.

Đăng ký sở hữu trí tuệ tên thương hiệu là một quá trình kéo dài, đòi hỏi người đăng ký phải có chuyên môn và kinh nghiệm.  Luật Maz – đơn vị có nhiều năm tư vấn và đại diện khách hàng đăng ký thành công tên thương hiệu luôn sẵn sàng hỗ trợ các cá nhân, đơn vị có nhu cầu đăng ký.

>>> Gọi ngay Hotline: 0984.545.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí!

Nắm bắt được những khó khăn trong quá trình đăng ký tên thương hiệu. Luật Maz luôn cố gắng giúp đỡ khách hàng đăng ký nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro trong quá trình nộp hồ sơ và theo dõi kết quả.

>>> Xem ngay: Dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Luật Maz.

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Đăng ký tên thương hiệu thời trang

Đăng ký tên thương hiệu thời trang là bước đầu tiên để bạn kinh doanh thương hiệu đó trên thị trường. Vậy đăng ký tên thương hiệu bằng cách nào? Quy trình và thủ tục ra sao? Hồ sơ yêu cầu những gì? Trong bài viết này, Luật Maz sẽ hướng dẫn bạn chi tiết quy trình để đăng ký tên cho một thương hiệu thời trang.

Đăng ký tên thương hiệu thời trang

Đăng ký tên thương hiệu thời trang

1. Hồ sơ đăng ký tên thương hiệu thời trang

Để đăng ký tên thương hiệu thời trang bạn cần chuẩn bị các thông tin và tài liệu sau:

  • Mẫu nhãn có chứa tên thương hiệu thời trang bạn cần đăng ký;
  • Thông tin chủ đơn đăng ký tên thương hiệu: Tên, địa chỉ, số điện thoại…;
  • Thông tin nhóm ngành đăng ký bảo hộ (Cụ thể theo bảng phân loại Nice);
  • Thông tin và tài liệu hưởng quyền ưu tiên (Nếu có);
  • Thông tin và tài liệu ủy quyền (Nếu có).

Ι >>> Xem ngay! Hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký bản quyền thương hiệu thời trang theo quy định mới nhất!

Thành phần hồ sơ đăng ký tên thương hiệu thời trang bao gồm:

  • 02 Tờ khai đăng ký theo mẫu số 04-NH, Phụ lục A của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
  • Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;
  • Chứng từ nộp phí, lệ phí.

2. Chi phí đăng ký tên thương hiệu thời trang

Chi phí đăng ký tên thương hiệu thời trang phụ thuộc vào phạm vi nhóm ngành mà bạn đăng ký bảo hộ. Các nhóm ngành này được phân loại theo Bảng phân loại Quốc tế Nice. Cụ thể bao gồm các nhóm sau:

  • Nhóm 18: Sản phẩm thời trang, đồ da
  • Nhóm 25: Quần áo; trang phục…
  • Nhóm 35: Mua bán quần áo; quảng cáo quần áo; xuất nhập khẩu quần áo….
  • Nhóm 37: Sửa chữa quần áo
  • Nhóm 42: Thiết kế quần áo.

>>> Gọi ngay Hotline: 0984.545.843 để được tư vấn chi phí đăng ký cụ thể!

3. Quy trình và thủ tục đăng ký tên thương hiệu thời trang

Quy trình và thủ tục đăng ký tên thương hiệu thời có 3 giai đoạn chính:

  • Giai đoạn 1 – Thẩm định hình thức: Là việc đánh giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình thức,về đối tượng loại trừ, về quyền nộp đơn… để từ đó đưa ra kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ. Thời gian thẩm định hình thức là 1 tháng kể từ ngày nộp đơn
  • Giai đoạn 2 – Công bố đơn hợp lệ: Đơn đăng ký nhãn hiệu được chấp nhận là hợp lệ được công bố trên Công báo SHCN trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày được chấp nhận là đơn hợp lệ. Nội dung công bố đơn đăng ký nhãn hiệu là các thông tin liên quan đến đơn hợp lệ ghi trong thông báo chấp nhận đơn hợp lệ, mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ kèm theo.
  • Giai đoạn 3 – Thẩm định nội dung: Đơn đăng ký nhãn hiệu đã được công nhận là hợp lệ được thẩm định nội dung để đánh giá khả năng cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ. Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu là 9 tháng kể từ ngày công bố đơn.

⇒ Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý thời gian trên có thể giao động phụ thuộc vào số lượng đơn nộp vào Cục. Trên thực tế, quá trình từ khi đăng ký cho đến có kết quả cuối cùng thường diễn ra trong 18 đến 20 tháng kể từ ngày nộp đơn.

>>> Xem ngay! Mẹo: “Cấp văn bằng nhãn hiệu nhanh bằng cách nào?”

4. Đăng ký tên thương hiệu thời trang ở đâu?

Tên thương hiệu thời trang được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu. Với hình thức đăng ký trực tiếp, thủ tục được thực hiện tại Cục Sở hữu trí tuệ.

Tuy nhiên trên thực tế, do thủ tục đăng ký tên thương hiệu phức tạp và kéo dài. Nên đa số người đăng ký lựa chọn hình thức ủy quyền qua đại diện.

Tại Luật Maz, chúng tôi cung cấp dịch vụ đăng ký tên thương hiệu thời trang uy tín. Giúp bạn dễ dàng xác lập quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu của mình. Tránh các thiếu sót trong quá trình đăng ký. Giảm thiểu rủi ro pháp lý và nâng cao khả năng bảo hộ cho tên thương hiệu.

>>> Gọi ngay Hotline: 0984.545.843 để được Luật sư tư vấn miễn phí!

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
Kiểm tra bảo hộ thương hiệu

Kiểm tra bảo hộ thương hiệu là hoạt động quan trọng trong quá trình đăng ký. Qua đó giúp hạn chế rủi ro và tăng khả năng bảo hộ cho người nộp đơn.

Vậy kiểm tra bảo hộ thương hiệu bằng cách nào? Trong bài viết này, Luật Maz sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra bảo hộ thương hiệu tối ưu nhất. Nhằm hạn chế việc bị trùng lặp hay vi phạm khi thực hiện thủ tục đăng ký.

Dịch vụ kiểm tra bảo hộ thương hiệu tại Luật Maz

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.434.843 để đăng ký kiểm tra bảo hộ thương hiệu!

Kiểm tra bảo hộ thương hiệu

Kiểm tra bảo hộ thương hiệu bằng cách nào?

1. Kiểm tra bảo hộ thương hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ

Tại Cục sở hữu trí tuệ (Cục SHTT) bạn sẽ kiểm tra phần quyền nhãn hiệu của thương hiệu. Đây là quyền để sử dụng nhãn hiệu trong lĩnh vực thương mại cụ thể.

Ví dụ: Bạn sử dụng tên “Hoa Sen” cho lĩnh vực kinh doanh về vật liệu xây dựng. Như vậy, đối tượng bạn cần kiểm tra ở đây là tên “Hoa Sen”. Còn nhóm ngành thương mại cần kiểm tra là các nhóm” 02 (sơn); 06 (VLXD kim loại); 19 (VLXD kim loại); 35 (Các hoạt động thương mại liên quan)…

Để tiến hành thủ tục tra cứu tại Cục SHTT bạn có thể lựa chọn kiểm tra trực tiếp hoặc kiếm tra qua đại diện. Sau khi nhận được thông tin về mẫu nhãn và nhóm ngành đăng ký, chuyên viên sẽ tiến hành thủ tục. Kết quả kiểm tra được dựa trên những đối chứng nộp tại Cục SHTT cho nhóm ngành cụ thể trước đó.

Ở đây bạn cần lưu ý, đối với cả 2 hình thức kiểm tra kết quả đều chỉ mang tính tương đối. Điều này xuất phát từ hoạt động cập nhật giữ liệu của Cục SHTT. Cùng với đó là công tác đánh giá, thẩm định của phụ trách cũng như phản hồi, phản đối từ chủ sở hữu khác (nếu có).

Dịch vụ kiểm tra bảo hộ thương hiệu tại Luật Maz

2. Kiểm tra bảo hộ thương hiệu tại Cục bản quyền tác giả

Cục bản quyền tác giả là nơi đăng ký bảo hộ về bản quyền cho hình ảnh, nhận diện của thương hiệu. Do vậy, tại đây chủ yếu sẽ diễn ra các hoạt động kiếm tra, đánh giá khả năng bảo hộ logo thương hiệu.

Tại Cục bản quyền tác giả giữ liệu dùng để làm căn cứ đánh giá sẽ không chỉ là các hồ sơ được nộp tại Cục. Mà cùng với đó là các giữ liệu thông tin đã được công bố.

Do vậy, để kiểm tra bảo hộ thương hiệu tại Cục bản quyền tác giả, chuyên viên sẽ dựa vào tài liệu bạn cung cấp. Từ đó tra cứu trên hệ thống dữ liệu của Cục và thông tin online. Các đối chứng sẽ được phân tích, so sánh với nhau để có đánh giá chính xác nhất.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.434.843 để đăng ký kiểm tra bảo hộ thương hiệu!

[Số lượt: 0 Trung bình: 0]
MazLaw Luật Maz - Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Tên thương hiệu của công ty có vai trò vô cùng quan trọng đến sự thành công trong kinh doanh. Tên hay, ý nghĩa và phù hợp với thị trường sẽ là điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm, dịch vụ tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn.

Sau đây là danh sách tên công ty hay và ý nghĩa nổi tiếng. Hãy cùng tham khảo và chọn ra cách đặt tên phù hợp cho thương hiệu mình.

⇒ Gọi ngay Hotline 0984.535.843 để được tư vấn miễn phí!

⇒ Xem ngay: Dịch vụ tra cứu tên công ty, tên nhãn hiệu thương hiệu

Danh sách tên công ty hay

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Starbucks

Người đồng sáng lập ra Starbucks – ông Gordon Bowker – cho biết ban đầu ông và các cộng sự nghĩ ra rất nhiều cái tên bắt đầu với hai chữ cái “st” . Bởi họ tin rằng những cái tên như vậy sẽ tạo nên một thương hiệu mạnh ngay từ tên gọi.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

“Ai đó vô tình mang tới một tấm bản đồ cũ có những địa danh như dãy núi Cascades, núi Rainier và một thị trấn chuyên khai mỏ có tên Starbo. Ngay khi tôi nhìn thấy cái tên Starbo, tôi nghĩ ngay tới nhân vật Starbuck trong tiểu thuyết ‘Moby-Dick’ nổi tiếng của nhà văn Herman Melville”, ông Bowker từng chia sẻ.

Amazon

Khi công ty thương mại điện tử Amazon được thành lập năm 1995. Nhà sáng lập Jeff Bezos (53 tuổi) từng muốn đặt tên cho tiệm sách online ban đầu của mình là Cadabra. Nhưng luật sư hợp tác với Amazon khi đó – ông Todd Tarbert – đã thuyết phục Bezos rằng cái tên như vậy nghe quá phổ thông và thường xuất hiện trên thị trường.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Sau nhiều suy nghĩ, đắn đo, cuối cùng, Bezos lựa chọn tên Amazon. Theo tên của con sông lớn nhất thế giới và đã lồng ghép hình ảnh biểu tượng một con sông vào trong những thiết kế logo đầu tiên của công ty.

Adidas

Không biết xuất phát từ đâu, nhưng nhiều người tưởng rằng Adidas là viết tắt của câu “All Day I Dream About Soccer” (Cả ngày tôi mơ về bóng đá). Nhưng sự thật không phải vậy. Thương hiệu thời trang dành cho người yêu thể thao này được đặt theo tên của người sáng lập – ông Adolf Dassler (1900 – 1978).

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Ông Adolf Dassler đã bắt đầu thực hiện những đôi giày thể thao đầu tiên từ sau khi trở về từ Thế chiến I. Cái tên Adidas được tạo nên từ tên gọi thân mật của ông – “Adi” và ba chữ cái đầu của tên họ ông – “Das”.

McDonald’s

Ông Raymond Kroc (1902-1984), người sáng lập ra hãng McDonald’s. Vốn là người bán máy pha đồ uống, rồi ông gặp hai anh em Dick và Mac McDonald. Hai người này là chủ của một cửa hàng bán bánh burger nằm ở thành phố San Bernardino, bang California, Mỹ.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Anh em nhà McDonald đã mua vài chiếc máy pha đồ uống của Kroc. Bản thân Kroc cũng rất choáng ngợp với cách thức kinh doanh ăn nên làm ra của hai anh em nhà McDonald, nên ông đã quyết định đặt lời đề nghị hợp tác với họ.

Kroc trở thành người đại diện của hai anh em nhà McDonald và dần mở rộng chuỗi nhà hàng McDonald’s ra khắp nước Mỹ. Về sau, Kroc đã “mua đứt” quyền sở hữu đối với tên thương hiệu McDonald’s.

Rolex

Ông Hans Wilsdorf (1881 – 1960), người sáng lập ra thương hiệu đồng hồ Rolex. Từng muốn nghĩ ra một cái tên có thể phát âm dễ dàng trong mọi ngôn ngữ.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

“Tôi đã thử kết hợp các chữ cái trong bảng chữ cái theo rất nhiều cách, nghĩ ra hàng trăm tên. Nhưng không có tên nào khiến tôi cảm thấy ổn. Một buổi sáng, khi đang ngồi trên tầng hai một chiếc xe ngựa kéo. Như có một vị thần đến thì thầm cái tên Rolex vào tai tôi”, sinh thời ông Wilsdorf từng nói.

Zara

Người sáng lập ra thương hiệu thời trang Zara – ông Amancio Ortega (81 tuổi). Ban đầu đặt tên công ty của ông theo tên của bộ phim hài “Zorba the Greek” (1964). Nhưng cái tên Zorba không kéo dài lâu.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Cửa hàng thời trang đầu tiên mà ông mở ra nằm tại thành phố La Coruña (Tây Ban Nha) hồi năm 1975. Dù vậy, tên cửa hàng “Zobra” lại trùng với tên một quán bar nằm ngay gần đó. Lúc này, người chủ quán bar tới gặp Ortega bởi cho rằng hai tên cửa hiệu giống hệt nhau. Việc này sẽ gây nhầm lẫn cho khách hàng. Và khó khăn cho việc kinh doanh của đôi bên.

Cuối cùng, Ortega đành phải sắp xếp lại các chữ cái trong tên “Zobra”. Để tạo ra một cái tên mới gần nhất với tên gọi trước đó, và tên “Zara” ra đời từ đây.

Google

Tên của Google hiện nay xuất phát từ một buổi hội bàn của một nhóm sinh viên học tại trường Đại học Stanford (Mỹ). Khi đó, người đồng sáng lập ra Google, ông Larry Page (nay 44 tuổi) đang vạch ra những ý tưởng về một website liệt kê lượng thông tin khổng lồ cùng với những sinh viên khác.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Một trong những đề xuất về tên gọi của website là “googolplex”. Đây là một thuật ngữ toán học chỉ một trong những con số lớn nhất có thể tồn tại trong toán học. Cái tên “Google” ra đời sau khi một người trong nhóm sinh viên phát âm nhầm.

Pepsi

Người sáng tạo ra đồ uống Pepsi, ông Caleb Davis Bradham (1867-1934). Vốn ước mơ trở thành một bác sĩ, nhưng một biến cố xảy tới với gia đình. Điều này khiến ông phải sớm rời trường y khi chưa tốt nghiệp và trở thành một dược sĩ.

Danh sách tên công ty hay và ý nghĩa

Thức đồ uống ban đầu do ông sáng tạo ra được đặt tên là “Brad’s Drink”. Tạo nên từ hỗn hợp đường, nước, caramel, tinh dầu chanh và hạt nhục đậu khấu. Ba năm sau, Bradham đổi tên đồ uống thành “Pepsi-Cola”. Ông tin rằng đồ uống của mình có thể hỗ trợ cho việc tiêu hóa tốt hơn. Và cái tên “Pepsi-Cola” được lấy từ từ gốc “dyspepsia”, nghĩa là chứng khó tiêu.

⇒ Xem ngay: 5 Nguyên tắc bắt buộc khi đặt tên thương hiệu doanh nghiệp

[Số lượt: 5 Trung bình: 5]